Avatar's trangfun24h

Ghi chép của trangfun24h

Phòng trị bệnh đóng dấu ở lợn mán như thế nào?

Bệnh đóng dấu là một trong những bệnh nguy hiểm đối với gi" target="_blank" rel="nofollow">https://lonmanhoabinh.com/lon-man-giong/">giống lợn mán. Loại bệnh này khiến lợn mán dần dần suy giảm sức khỏe và dẫn đến tử vong nếu không được điều trị đúng cách. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bà con các kiến thức căn bản về loại bệnh này.

https://lonmanhoabinh.com/wp-content/uploads/2017/08/cach-phong-tri-benh-dong-dau-o-lon-man-1-300x225.jpg">

class="MsoNormal">Nguyên nhân gây bệnh đóng dấu ở lợn mán

Loại bệnh này do một loại vi khuẩn có tên là Erysipelothrix rhusiopathiae gây nên. Vi khuẩn này có nhiều trong phân, đất, nước,…vì vậy nó còn có một tên gọi khác là trực trùng thổ nhưỡng. Hơn nữa khả năng nó còn có sức đề kháng mạnh mẽ: ở ngoài trời nắng tồn tại được 12 ngày, đem xác động vật chôn dưới đất sống được 9 tháng.

– Điều kiến chuồng trại không đảm bảo vệ sinh

– Điều kiện chăm sóc: thức ăn, nước uống không hợp vệ sinh

Triệu chứng của bệnh đóng dấu trên lợn mán

L" target="_blank" rel="nofollow">https://lonmanhoabinh.com/">Lợn mán nái khi mang thai: sốt, bỏ ăn, tai hơi xanh, dễ xảy thai, dễ đẻ non

– Lợn mán trong thời kỳ đẻ và nuôi con: chán ăn, mất sữa, tỉ lệ lợn mán con chết cao

– Lợn mán cai sữa và lợn mán trưởng thành: bỏ ăn, lông trở nên xơ xác

– Lợn mán đực: bỏ ăn, tinh dịch kém

Phòng bệnh

+ Tiêm Vaccin: Đây là cách hữu hiệu nhất đẻ phòng bệnh đóng dấu cho lợn mán. Khi lợn mán đạt 2 tháng tuổi, bà con nên tiêm văc xin. Cách thức tiêm phòng là tiêm dưới da với liều lượng 2 – 3 ml/con. Vì văc xin không có hiệu lực mãi mãi nên việc tiêm phòng nên được tiến hành định kỳ 3 tháng.

+ Vệ sinh chuồng trại và khu vực xung quanh cách thường xuyên. Bên cạnh đó các dụng cụ căn nuôi như máng ăn, máng uống cũng cần được làm sạch thường xuyên

+ Thức ăn, nước uống cung cấp cho lợn mán cần đảm bảo vệ sinh

+ Mật độ nuôi lợn mán thích hợp

Điều trị

Để điều trị bệnh đóng dấu trên lợn mán, người chăn nuôi có thể dùng các cách sau đây:

+ Sử dụng kháng huyết thanh đóng dấu

+ Dùng kháng sinh đặc hiệu: Kanami xin, Pencilin, Ampi kana, Ampicilin,…Trong khi dùng kháng sinh cần kết hợp với Bcomlex, Vitamin C, Vitamin B1, Caphein,…để việc điều trị diễn ra hiệu quả nhất.

Trên đây là những kiến thức về bệnh đóng dấu, hy vọng giúp ích được cho bà con. Trong quá trình chăn nu" target="_blank" rel="nofollow">https://lonmanhoabinh.com/ky-thuat-nuoi-lon-man-nuoi-thit/">nuôi lợn mán có thể gặp nhiều bệnh khác. Để được tư vấn về việc phòng và điều trị từng loại bệnh cho lợn mán giống, bà con có thể liên hệ với trang trại Hòa Bình. Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp, đưa ra lời khuyên để giúp bà con đạt thành công trong chăn nuôi. Liên hệ anh Trịnh Xuân Lãm – thị trấn Cao Phong – huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình theo SĐT: 098.546.3058.

2415 ngày trước · Bình luận · Loan tin
·  

0 bình luận

Viết bình luận mới
Website liên kết