Ghi chép của sean
Viết luận tiếng Anh - Overview by me
Dạo này toàn đi góp nhặt notes của người khác về, hôm qua bác Ufo có hỏi thì mình mới bới đc bài này trong máy, up lên đổi gió 1 tí:
Đào được cái này lên từ trong đống documents cũ, có thể coi là 1 cái giáo trình nhỏ nhỏ khi đi kèm viết :") mọi đóng góp đều được hoan nghênh. Khi viết 1 bài thì trong đầu mình cũng chỉ có từng này thứ + đống ideas :)
Kết cấu trong 1 đoạn:
Cách viết văn của người Anh (hay Âu- Mỹ nói chung) thông thường rất khác so với kiểu viết của người VN – họ thường đi thẳng vào vấn đề chính và khá mạch lạc, rõ ràng từng ý, đặc biệt là trong academic writing thì trừ những từ chuyên ngành ra, thì không baoh nên sử dụng những từ ngữ hoa mỹ bay bổng. Simplicity rules! Đặc biệt là khi làm bài bám sát chủ đề được hỏi, không lặp ý, không lan man – càng dài càng dễ mắc lỗi, càng dễ chết. Viết vừa đủ súc tích gãy gọn là tiêu chí hàng đầu.
Dù bất cứ dạng bài viết nào thì sẽ đều có 1 cái khung đơn giản như sau: mở đoạn giới thiệu ý chính (hay TV gọi là đoạn diễn dịch – ý chính ở đầu), kể cả viết đoạn hay essay thì đều chỉ nên viết 1 câu tóm gọn duy nhất cho mở bài/mở đoạn, tiếp theo là thân đoạn – phần chính của đoạn văn, gồm các ý nhỏ và ví dụ minh họa (nếu có), cuối cùng là câu chốt kết đoạn (optional, nếu thấy không thực sự cần thiết có thể bỏ)
Bình thường thì mọi người hay có kiểu có bao nhiêu ý trong đầu tuôn ra bấy nhiêu, tuy nhiên tớ luôn tự đặt cho mình 1 cái quy trình như sau (cái này thì thường làm ngay ở phần dàn ý, 5 phút có giá trị nhất trong toàn bộ quá trình làm bài):
+/ Mở đoạn, khỏi phải bàn – nêu ý chính của bài (thậm chí có thể rephrase cái đề bài nếu muốn)
+/ Thân đoạn chia làm 2 ý nhỏ support cho ý lớn ở mở bài, mỗi ý nhỏ sẽ có 1 hoặc 2 ý nhỏ hơn hoặc ví dụ minh họa
+/ Nếu có idea phản biện (ví dụ trong 1 bài nói về smoking chẳng hạn, tớ đưa ra 2 ý kiến phản đối, nhưng bù lại nó cũng có lợi ở 1 số điểm nào đó, giảm stress... thì tớ sẽ để vào đoạn optional này) hoặc 1 ý mang tính chất tham khảo/đóng góp khác thì sẽ cho vào thành 1 câu riêng hoặc trong trường hợp là essay sẽ là 1 đoạn mới. Nếu không có câu/đoạn này thì coi như đã tiết kiệm đc 1 khoảng thời gian và chỗ trống để phát triển các ý khác, nên tận dụng.
+/ Kết bài/kết đoạn: để cho đơn giản thì nên tìm cách rephrase cái mở đoạn hoặc đánh giá về cái thân đoạn 1 cách ngắn gọn. Kết bài không baoh được phép dài hơn mở bài.
Như vậy 1 bài essay kích thước chuẩn với tớ là sẽ có tối đa 5 đoạn, nếu là bài viết ngắn (~150 từ) thì nó sẽ trong khoảng 10-12 câu. Lưu ý: khi đề bài cho là viết trong khoảng bao nhiêu bao nhiêu từ... thì có thể dôi ra khoảng 20% :) vì tiêu chí đánh giá của ng` chấm thi thg` là: bài này đọc có cảm giác dài hay ko, nếu thấy như vậy thì họ mới bắt đầu đếm số từ chứ họ sẽ ko đếm ngay khi chấm vì rất mất thời gian. Take advantage of that! (với điều kiện bài viết phải gọn gàng, gạch xóa nhiều, lan man nhiều cũng sẽ tạo ấn tượng ko tốt) Nếu luyện nhiều thì thậm chí có thể ước lượng được mình đã viết bao nhiêu để tính ;)
*Lưu ý quan trọng - mới bổ sung* viết 1 bài phân tích 1 vấn đề gì đó thì ý nào mình ủng hộ/muốn nhấn mạnh thì sẽ viết về nó nhiều hơn các ý kia - vì vậy tất cả các ý ko baoh đc phép dài hơn 1 ý chính :)
Theo kinh nghiệm bản thân tớ, giữ một cách viết đơn giản và kỷ luật cao như vậy sẽ rất hiệu quả - mình biết là mình sẽ phải viết cái gì và kiểm soát thời gian tốt hơn là vừa ngồi nghĩ vừa viết, thậm chí lúc bí vẫn có thể cách ra phát triển các ý khác đc mà không bị phân tán :)
1 vài lưu ý khi sử dụng câu cú, từ ngữ trong bài:
- Đúng ngữ pháp – điều kiện tiên quyết (bao gồm chia thời đúng, dấu chấm dấu phẩy đâu ra đấy...) và tránh sử dụng tiếng lóng, các từ ngữ thô tục, tránh dùng văn nói (and no smileys, or Internet language in the middle of a paragraph or essay, please)
- Trừ acronym ra thì TUYỆT ĐỐI không bao giờ được phép viết tắt (I’m, you’re...). Đồng chí nào còn hay làm trò này sửa ngay cho tớ =|
- Sử dụng nhiều từ vựng phong phú – ở đây không phải là dùng nhiều từ hay, từ lạ, mà là từ cùng 1 ý hoặc 1 chủ thể, hành động nào đó, nếu cần refer đến nó trên 1 lần thì tìm 1 cách viết khác và sử dụng linh động. Ví dụ: viết về bác Hồ chẳng hạn, mở bài có nói “Uncle Ho”, thì đoạn sau có thể nói là the leader, hay thậm chí là dùng đại từ nhân xưng (he)... khi cách đoạn mở xa xa thì có thể nhắc lại “Uncle Ho” – nhằm mục đích tránh cho ng` đọc cảm giác mỏi và nhàm chán.
- Các ý, các câu phải kết dính với nhau về mặt ý nghĩa – không câu nào được phép đi chệch so với ý chính của bài
- Các câu cũng cần phải kết nối với nhau về mặt hình thức nữa – đây là lúc các cụm từ/từ nối (ví dụ như and, but, however, therefore, thus, hence, consequently...) vào cuộc, mệnh đề quan hệ khá là handy trong trường hợp này. Nói chung là viết bài thì nên dùng mấy cái món này càng nhiều càng tốt, sẽ tạo cảm giác liền mạch, hứng thú cho người đọc, để họ có cảm giác như trong bài của mình có 1 cái reasoning nào đấy rất chặt chẽ (tất nhiên là thực ra đúng như thế thật, phải có reasoning tốt, nhưng mình phải show cái đó ra :P)
- Viết gãy gọn, súc tích không có nghĩa là viết những câu đơn cụt lủn – trong academic writing nói chung người ta rất thích các câu phức (câu có mệnh đề quan hệ, câu ghép...). Thậm chí 1 câu phức có thể thay thế 3,4 câu lẻ tẻ tối nghĩa thành 1 ý liền mạch và dễ đọc hơn. Sử dụng thuần thục các loại câu phức là 1 yếu tố ăn điểm quan trọng khi viết bài. 1 ví dụ câu phức:
"A good English speaker has a lot more advantages than those who know little English: she doesn’t need an interpreter along with her in case she has an appointment with some partner no matter where they are from (as long as they also speak English), which also helps increase her confidence, thus making a good impression on the partner."
1 câu này tớ sửa cho 1 đồng chí, tương đương với 3 câu lẻ :P ý thì đủ mà độ dài còn ngắn hơn và liền mạch hơn :)
- Đôi khi để nhấn mạnh thì thậm chí ta có thể chơi đảo ngữ (hoặc 1 số kiểu chơi chữ khác), nhưng cái này chỉ recommend với các bạn có trình độ advanced – 1 câu đảo ngữ có thể rất hay, nhưng quan trọng là phải biết chọn chỗ nào để đặt nó vào để highlight cái ý đó trong bài – cái này khó.
[Dành cho lúc đi thi] Lưu ý là khi đã chấp bút viết thì phải theo những cái mình viết – thời gian không có nhiều, không thể sửa đi sửa lại mãi 1 chỗ. Chính vì thế khâu dàn ý/đọc hiểu đề bài trong 5 phút đầu tiên cực kỳ quan trọng, nhiều ng` ngã ngựa ngay từ khâu này, cả 1 bài viết tốt nhưng không hề đúng với đề bài đưa ra. Nhưng kể cả có sai rồi thì tầm 5’ cuối cùng thì hãy đọc để chỉnh lỗi chính tả - đừng nên gạch xóa linh tinh rồi sửa chêm chỗ nọ chỗ kia vì như vậy sẽ làm bài viết rất xấu và rời rạc chả đâu vào đâu, còn tệ hơn (kinh nghiệm bản thân)
Đào được cái này lên từ trong đống documents cũ, có thể coi là 1 cái giáo trình nhỏ nhỏ khi đi kèm viết :") mọi đóng góp đều được hoan nghênh. Khi viết 1 bài thì trong đầu mình cũng chỉ có từng này thứ + đống ideas :)
Kết cấu trong 1 đoạn:
Cách viết văn của người Anh (hay Âu- Mỹ nói chung) thông thường rất khác so với kiểu viết của người VN – họ thường đi thẳng vào vấn đề chính và khá mạch lạc, rõ ràng từng ý, đặc biệt là trong academic writing thì trừ những từ chuyên ngành ra, thì không baoh nên sử dụng những từ ngữ hoa mỹ bay bổng. Simplicity rules! Đặc biệt là khi làm bài bám sát chủ đề được hỏi, không lặp ý, không lan man – càng dài càng dễ mắc lỗi, càng dễ chết. Viết vừa đủ súc tích gãy gọn là tiêu chí hàng đầu.
Dù bất cứ dạng bài viết nào thì sẽ đều có 1 cái khung đơn giản như sau: mở đoạn giới thiệu ý chính (hay TV gọi là đoạn diễn dịch – ý chính ở đầu), kể cả viết đoạn hay essay thì đều chỉ nên viết 1 câu tóm gọn duy nhất cho mở bài/mở đoạn, tiếp theo là thân đoạn – phần chính của đoạn văn, gồm các ý nhỏ và ví dụ minh họa (nếu có), cuối cùng là câu chốt kết đoạn (optional, nếu thấy không thực sự cần thiết có thể bỏ)
Bình thường thì mọi người hay có kiểu có bao nhiêu ý trong đầu tuôn ra bấy nhiêu, tuy nhiên tớ luôn tự đặt cho mình 1 cái quy trình như sau (cái này thì thường làm ngay ở phần dàn ý, 5 phút có giá trị nhất trong toàn bộ quá trình làm bài):
+/ Mở đoạn, khỏi phải bàn – nêu ý chính của bài (thậm chí có thể rephrase cái đề bài nếu muốn)
+/ Thân đoạn chia làm 2 ý nhỏ support cho ý lớn ở mở bài, mỗi ý nhỏ sẽ có 1 hoặc 2 ý nhỏ hơn hoặc ví dụ minh họa
+/ Nếu có idea phản biện (ví dụ trong 1 bài nói về smoking chẳng hạn, tớ đưa ra 2 ý kiến phản đối, nhưng bù lại nó cũng có lợi ở 1 số điểm nào đó, giảm stress... thì tớ sẽ để vào đoạn optional này) hoặc 1 ý mang tính chất tham khảo/đóng góp khác thì sẽ cho vào thành 1 câu riêng hoặc trong trường hợp là essay sẽ là 1 đoạn mới. Nếu không có câu/đoạn này thì coi như đã tiết kiệm đc 1 khoảng thời gian và chỗ trống để phát triển các ý khác, nên tận dụng.
+/ Kết bài/kết đoạn: để cho đơn giản thì nên tìm cách rephrase cái mở đoạn hoặc đánh giá về cái thân đoạn 1 cách ngắn gọn. Kết bài không baoh được phép dài hơn mở bài.
Như vậy 1 bài essay kích thước chuẩn với tớ là sẽ có tối đa 5 đoạn, nếu là bài viết ngắn (~150 từ) thì nó sẽ trong khoảng 10-12 câu. Lưu ý: khi đề bài cho là viết trong khoảng bao nhiêu bao nhiêu từ... thì có thể dôi ra khoảng 20% :) vì tiêu chí đánh giá của ng` chấm thi thg` là: bài này đọc có cảm giác dài hay ko, nếu thấy như vậy thì họ mới bắt đầu đếm số từ chứ họ sẽ ko đếm ngay khi chấm vì rất mất thời gian. Take advantage of that! (với điều kiện bài viết phải gọn gàng, gạch xóa nhiều, lan man nhiều cũng sẽ tạo ấn tượng ko tốt) Nếu luyện nhiều thì thậm chí có thể ước lượng được mình đã viết bao nhiêu để tính ;)
*Lưu ý quan trọng - mới bổ sung* viết 1 bài phân tích 1 vấn đề gì đó thì ý nào mình ủng hộ/muốn nhấn mạnh thì sẽ viết về nó nhiều hơn các ý kia - vì vậy tất cả các ý ko baoh đc phép dài hơn 1 ý chính :)
Theo kinh nghiệm bản thân tớ, giữ một cách viết đơn giản và kỷ luật cao như vậy sẽ rất hiệu quả - mình biết là mình sẽ phải viết cái gì và kiểm soát thời gian tốt hơn là vừa ngồi nghĩ vừa viết, thậm chí lúc bí vẫn có thể cách ra phát triển các ý khác đc mà không bị phân tán :)
1 vài lưu ý khi sử dụng câu cú, từ ngữ trong bài:
- Đúng ngữ pháp – điều kiện tiên quyết (bao gồm chia thời đúng, dấu chấm dấu phẩy đâu ra đấy...) và tránh sử dụng tiếng lóng, các từ ngữ thô tục, tránh dùng văn nói (and no smileys, or Internet language in the middle of a paragraph or essay, please)
- Trừ acronym ra thì TUYỆT ĐỐI không bao giờ được phép viết tắt (I’m, you’re...). Đồng chí nào còn hay làm trò này sửa ngay cho tớ =|
- Sử dụng nhiều từ vựng phong phú – ở đây không phải là dùng nhiều từ hay, từ lạ, mà là từ cùng 1 ý hoặc 1 chủ thể, hành động nào đó, nếu cần refer đến nó trên 1 lần thì tìm 1 cách viết khác và sử dụng linh động. Ví dụ: viết về bác Hồ chẳng hạn, mở bài có nói “Uncle Ho”, thì đoạn sau có thể nói là the leader, hay thậm chí là dùng đại từ nhân xưng (he)... khi cách đoạn mở xa xa thì có thể nhắc lại “Uncle Ho” – nhằm mục đích tránh cho ng` đọc cảm giác mỏi và nhàm chán.
- Các ý, các câu phải kết dính với nhau về mặt ý nghĩa – không câu nào được phép đi chệch so với ý chính của bài
- Các câu cũng cần phải kết nối với nhau về mặt hình thức nữa – đây là lúc các cụm từ/từ nối (ví dụ như and, but, however, therefore, thus, hence, consequently...) vào cuộc, mệnh đề quan hệ khá là handy trong trường hợp này. Nói chung là viết bài thì nên dùng mấy cái món này càng nhiều càng tốt, sẽ tạo cảm giác liền mạch, hứng thú cho người đọc, để họ có cảm giác như trong bài của mình có 1 cái reasoning nào đấy rất chặt chẽ (tất nhiên là thực ra đúng như thế thật, phải có reasoning tốt, nhưng mình phải show cái đó ra :P)
- Viết gãy gọn, súc tích không có nghĩa là viết những câu đơn cụt lủn – trong academic writing nói chung người ta rất thích các câu phức (câu có mệnh đề quan hệ, câu ghép...). Thậm chí 1 câu phức có thể thay thế 3,4 câu lẻ tẻ tối nghĩa thành 1 ý liền mạch và dễ đọc hơn. Sử dụng thuần thục các loại câu phức là 1 yếu tố ăn điểm quan trọng khi viết bài. 1 ví dụ câu phức:
"A good English speaker has a lot more advantages than those who know little English: she doesn’t need an interpreter along with her in case she has an appointment with some partner no matter where they are from (as long as they also speak English), which also helps increase her confidence, thus making a good impression on the partner."
1 câu này tớ sửa cho 1 đồng chí, tương đương với 3 câu lẻ :P ý thì đủ mà độ dài còn ngắn hơn và liền mạch hơn :)
- Đôi khi để nhấn mạnh thì thậm chí ta có thể chơi đảo ngữ (hoặc 1 số kiểu chơi chữ khác), nhưng cái này chỉ recommend với các bạn có trình độ advanced – 1 câu đảo ngữ có thể rất hay, nhưng quan trọng là phải biết chọn chỗ nào để đặt nó vào để highlight cái ý đó trong bài – cái này khó.
[Dành cho lúc đi thi] Lưu ý là khi đã chấp bút viết thì phải theo những cái mình viết – thời gian không có nhiều, không thể sửa đi sửa lại mãi 1 chỗ. Chính vì thế khâu dàn ý/đọc hiểu đề bài trong 5 phút đầu tiên cực kỳ quan trọng, nhiều ng` ngã ngựa ngay từ khâu này, cả 1 bài viết tốt nhưng không hề đúng với đề bài đưa ra. Nhưng kể cả có sai rồi thì tầm 5’ cuối cùng thì hãy đọc để chỉnh lỗi chính tả - đừng nên gạch xóa linh tinh rồi sửa chêm chỗ nọ chỗ kia vì như vậy sẽ làm bài viết rất xấu và rời rạc chả đâu vào đâu, còn tệ hơn (kinh nghiệm bản thân)
sao cô mình bảo ko nên bê cái đề bài vào phần mở bài nhỉ
nghĩ lại thì hồi trước có 1 bài essay tớ bê 1 đoạn đề bài vào phần mở bài, cô gạch cái roẹt luôn T___T
Nhưng mà phải nói sean kiến thức vững quá.
Dẫu sao thì nếu có điều ki