13
Hay
Hot 5 năm trước
vnexpress.net
Tương lai bất định - Bài nhiều share và khen mà mình thấy chả ổn tẹo nào
mời các bạn thảo luận
(0 clicks) vietnamnet_ict đã gửi
- 24Hay
- 24Hay
[FB] Chính phủ kiến tạo đây phải ko các anh Bộ Công Thương?
anh thích thì anh cứ dọa thôi10 Bình luận Loan tin CONGTM09 lucky018l và 3 người nữa
- Làm sinh trắc vân tay để biết năng khiếu, tính cách. Cái này lúc đầu chả quan tâm, chả tin vì nghĩ nó câu khách tào lao, vô tình làm thôi vì đứa bạn nó làm dịch vụ, vậy mà rồi thấy khá đúng. Mình học chuyên toán từ nhỏ, tư duy toán tốt, nghĩ mấy đứa con cũng có tí gen, vậy mà nó làm toán khá vật vã, kết quả sinh trắc vân tay cũng cho thấy toán kém. Sinh trắc vân tay bảo khả năng âm nhạc xuất sắc vượt trội, cả 2 họ chả ai liên quan đến âm nhạc, cho đi học đàn, thầy bảo có năng khiếu, 1000 đứa mới có 1 đứa.
- Cho thử hết các thứ để khám phá năng khiếu, sở thích: đàn hát, vẽ vời, thể thao, nhảy nhót, múa may,...
- Cho va chạm và giới thiệu về nhiều ngành nghề để có hiểu biết và khám phá sở thích: đấy làm công an là ntn đấy, con thích ko? làm bác sĩ thì thế này, thích ko? làm quản lý thì thế này, thích ko? nghệ sĩ biểu diễn thì thế này, thích ko? giáo viên thế này, thích ko?.... Giới thiệu cả ưu, nhược điểm, tích cực/tiêu cực của từng nghề. Đừng nghĩ trẻ con ko đủ hiểu biết để tiếp nhận những thứ này.
- Phụ huynh đọc và học để có hiểu biết (nhất định) về xu thế phát triển, có tầm nhìn và dự báo xa ở mức nhất định (tầm 1-2 chục năm). Công nghệ ra sao, tự động hóa thế nào, nghề gì dễ bị thay thế, nghề gì bền vững trường tồn hơn, nghề gì dễ bị ảnh hưởng bởi toàn cầu hóa, nghề gì dễ tham gia vào toàn cầu hóa?,....
(to be continued)
Chọn sớm:
- Sau khi đã làm những thứ phía trên
- Con và bố mẹ cùng chọn, ưu tiên con hơn, bố mẹ cố gắng giữ khách quan nhất có thể
- Chọn trên cơ sở vùng giao lớn nhất của 3 vòng tròn: thứ mình giỏi, thứ mình thích, thứ xã hội cần (về lâu dài), và một vòng tròn nhỏ của lương tri (thứ tốt cho xã hội)
- Chọn sớm vì:
+ Có những nghề (liên quan đến năng khiếu) chỉ có thể làm được hoặc làm tốt hơn khi theo từ sớm. Ko cho thử sớm, theo sớm là đánh mất cơ hội của trẻ
+ Nếu sai thì sai sớm, sửa sớm
+ Chọn chậm hơn cũng ko tốt hơn (thông tin cũng đến thế, chả có thêm gì)
+ Đi trước thì đi thong dong hơn, đỡ chen nhau
+ Đạt 10.000 giờ sớm hơn
+ Đạt trình độ, kinh nghiệm tốt nhất khi ở tuổi có năng lượng tốt nhất. Một điểm người VN thiệt hơn Tây là trưởng thành chậm, thời gian đạt độ chín thì lại đã già, năng lượng thấp (Tây mới dễ có Zuckerberg chứ VN tuổi đấy đang chơi điện tử) => cần đẩy sớm
Chọn xong thì:
- Tìm thầy tốt nhất, cả về lý thuyết chuyên môn và về áp dụng thực tế, giỏi cả nghề và giỏi sư phạm; phẩm chất đạo đức
- Bổ sung năng lực toàn cầu hóa: ko làm được hoặc ko thích làm ở VN thì vẫn làm được ở nước ngoài
- Học những thứ bổ trợ cho hướng đã chọn
- Tìm, và chọn học thứ dự phòng cho hướng đã chọn
- Rồi cứ thế đi thôi, tất nhiên ko ngừng mở rộng hiểu biết và review lại hướng đã chọn
// cuối tuần chém dài tí, hi vọng có điểm gì hữu ích cho mọi người
Chuỗi này là do ko thực sự biết mình muốn gì, ko có được người giúp để biết mình thực sự muốn gì, chứ ko phải đó là những thứ mình thích nhưng rồi lại ko phải
Vậy thì phải bảo các phụ huynh hãy cho con trải nghiệm thật nhiều, khám phá thật nhiều để biết càng nhiều thứ càng tốt, khám phá bản thân càng nhiều càng tốt, từ đó biết mình thực sự muốn gì. Chứ ko thể bảo bạn chả biết gì đâu, định hướng làm gì.
Cái này là tất nhiên, nên phụ huynh cần học hỏi để có hiểu biết về các xu thế phát triển, để có tầm nhìn xa nhất định, để ví dụ có thể định hướng theo các nghề "có vẻ" trường tồn hơn. Chứ ko thể bảo tương lai bất định lắm, bạn chả thể biết trước điều gì.
Cái này đồng ý một phần. Nhưng phải lưu ý: toàn diện có thể giảm tính chuyên sâu. Thứ gì cũng học thành chả giỏi thứ gì.
Nghiêm túc một chút thì các vấn đề xã hội nó luôn vừa đúng, vừa sai. Vậy nên tranh luận cũng khó, tốt nhất là xem có gì đúng với mình, tốt cho mình thì áp dụng. Cái gì không hợp hoặc thấy ngang trái thì thôi.
VnExpess với FPT lắm người tâm tư phết, không chừng về sau cả ổ triết gia tụ về đó.
Bài này là dạng của độc giả khách mời chứ ko phải của Vne.
- Làm sinh trắc vân tay để biết năng khiếu, tính cách. Cái này lúc đầu chả quan tâm, chả tin vì nghĩ nó câu khách tào lao, vô tình làm thôi vì đứa bạn nó làm dịch vụ, vậy mà rồi thấy khá đúng. Mình học chuyên toán từ nhỏ, tư duy toán tốt, nghĩ mấy đứa con cũng có tí gen, vậy mà nó làm toán khá vật vã, kết quả sinh trắc vân tay cũng cho thấy toán kém. Sinh trắc vân tay bảo khả năng âm nhạc xuất sắc vượt trội, cả 2 họ chả ai liên quan đến âm nhạc, cho đi học đàn, thầy bảo có năng khiếu, 1000 đứa mới có 1 đứa.
- Cho thử hết các thứ để khám phá năng khiếu, sở thích: đàn hát, vẽ vời, thể thao, nhảy nhót, múa may,...
- Cho va chạm và giới thiệu về nhiều ngành nghề để có hiểu biết và khám phá sở thích: đấy làm công an là ntn đấy, con thích ko? làm bác sĩ thì thế này, thích ko? làm quản lý thì thế này, thích ko? nghệ sĩ biểu diễn thì thế này, thích ko? giáo viên thế này, thích ko?.... Giới thiệu cả ưu, nhược điểm, tích cực/tiêu cực của từng nghề. Đừng nghĩ trẻ con ko đủ hiểu biết để tiếp nhận những thứ này.
- Phụ huynh đọc và học để có hiểu biết (nhất định) về xu thế phát triển, có tầm nhìn và dự báo xa ở mức nhất định (tầm 1-2 chục năm). Công nghệ ra sao, tự động hóa thế nào, nghề gì dễ bị thay thế, nghề gì bền vững trường tồn hơn, nghề gì dễ bị ảnh hưởng bởi toàn cầu hóa, nghề gì dễ tham gia vào toàn cầu hóa?,....
(to be continued)
Cái này lúc đầu em chả quan tâm, làm về đọc lướt sơ sơ, nhưng dần thấy nó có điểm đúng thì xem chi tiết và khai thác nhiều hơn.
Làm cái này chỉ tốt khi phụ huynh luôn theo sát con, cố gắng tìm cách hiểu con và giúp con phát huy. Chứ VN đa phần em nghĩ đều hứng lên thì làm, xong xem cho biết rồi vứt xó, như kiểu trong bài này https://ltus.me/HSP, phí tiền.
Làm cái này nếu đúng thì rất tốt, nó giúp mình hiểu con, chấp nhận tính cách và năng lực của nó hơn. Ví dụ nếu mình ko hiểu, thấy nó dốt toán chẳng hạn, mình có thể sẽ vật vã tìm nhiều cách để khắc phục. Nhưng nếu mình thấy đó là thực tế, và coi đó là thực tế, thì chấp nhận năng lực vậy thôi, học sao cho đỡ dốt quá, còn đâu tập trung phát huy cái giỏi khác. Như vậy con đỡ mệt mà bố mẹ cũng đỡ mệt.
@ohisee 3-4 triệu gì đó, mình ko hay nhớ chi tiết
@trngo @@motbit Các bạn hỏi địa chỉ gì nhỉ? Nếu là địa chỉ sinh trắc vân tay thì mình làm chỗ bạn mình trong SG (https://ltus.me/Kt7), lần đó cả nhà đi chơi vào đó tiện làm luôn. Nhưng hình như làm các chỗ khác có thể cũng thế thôi, vì chỉ là đại lý của bên nước ngoài.
Nói chung mình cũng ko quan tâm lắm nguồn gốc, cơ sở khoa học. Thấy nó đúng trong thực tế thì áp dụng, ko thôi bỏ
Chọn sớm:
- Sau khi đã làm những thứ phía trên
- Con và bố mẹ cùng chọn, ưu tiên con hơn, bố mẹ cố gắng giữ khách quan nhất có thể
- Chọn trên cơ sở vùng giao lớn nhất của 3 vòng tròn: thứ mình giỏi, thứ mình thích, thứ xã hội cần (về lâu dài), và một vòng tròn nhỏ của lương tri (thứ tốt cho xã hội)
- Chọn sớm vì:
+ Có những nghề (liên quan đến năng khiếu) chỉ có thể làm được hoặc làm tốt hơn khi theo từ sớm. Ko cho thử sớm, theo sớm là đánh mất cơ hội của trẻ
+ Nếu sai thì sai sớm, sửa sớm
+ Chọn chậm hơn cũng ko tốt hơn (thông tin cũng đến thế, chả có thêm gì)
+ Đi trước thì đi thong dong hơn, đỡ chen nhau
+ Đạt 10.000 giờ sớm hơn
+ Đạt trình độ, kinh nghiệm tốt nhất khi ở tuổi có năng lượng tốt nhất. Một điểm người VN thiệt hơn Tây là trưởng thành chậm, thời gian đạt độ chín thì lại đã già, năng lượng thấp (Tây mới dễ có Zuckerberg chứ VN tuổi đấy đang chơi điện tử) => cần đẩy sớm
Chọn xong thì:
- Tìm thầy tốt nhất, cả về lý thuyết chuyên môn và về áp dụng thực tế, giỏi cả nghề và giỏi sư phạm; phẩm chất đạo đức
- Bổ sung năng lực toàn cầu hóa: ko làm được hoặc ko thích làm ở VN thì vẫn làm được ở nước ngoài
- Học những thứ bổ trợ cho hướng đã chọn
- Tìm, và chọn học thứ dự phòng cho hướng đã chọn
- Rồi cứ thế đi thôi, tất nhiên ko ngừng mở rộng hiểu biết và review lại hướng đã chọn
// cuối tuần chém dài tí, hi vọng có điểm gì hữu ích cho mọi người
Giống như cuộc đời anh mới ăn được vài món và nghĩ đây là món ngon nhất, nhưng sau anh biết đến nhiều món nữa thì thấy món khác mới là ngon nhất, như vậy ko thể cho rằng khẩu vị của anh thay đổi.
Thực chất cái này gọi là "thay đổi" là ko hẳn chính xác, chỉ là anh ko đủ hiểu biết và trải nghiệm để chọn đúng từ đầu.
Sẽ đúng hơn khi gọi là thay đổi nếu anh đã biết tới thứ đó, trải nghiệm nó, suy nghĩ về nó nhưng ko thích, sau này do sự trưởng thành, thay đổi nội tại của anh thì anh lại thích nó.
Vậy nên phía trên em mới nói làm sao để có được hiểu biết về nhiều thứ, trải nghiệm nhiều thứ thì thứ mà mình chọn, thứ mà mình nghĩ là mình thật sự thích sẽ đúng và ít khả năng thay đổi hơn.
Còn nếu sở thích thay đổi do nội tại của mình thay đổi, do thế giới có thứ mới,... thì cứ xem xét nó một cách tự nhiên thôi.
Mục góc nhìn có nhiều bài khiến mình dễ bị choáng ván đầu óc quá
dù rằng bản thân bài viết thì ko thuyết phục được nhiều người, ví dụ bác @vietnamnet_ict
Ví dụ như nhiều người 40, 50, 60 mới chuyển nghề sang nấu ăn, họa sĩ, kinh doanh ... nhưng vẫn có thành tựu (thậm chí là thành tựu lớn nhất đời của họ)
Còn bài viết ko thuyết phục thì cũng phải, rõ ràng là định hướng được càng sớm càng tốt (rồi sau chuyển hướng cũng không sao). Còn hơn là phí hoài 10, 20, 30 năm đầu đời