7
Hay
Hot 48 ngày trước
vnexpress.net
[1900] Kỳ án công tử thoát án tử nhờ nguyên tắc suy đoán vô tội
Hơn một trăm năm trước, nguyên tắc suy đoán vô tội ra đời như thế nào, mặc dù "rất có thể" nghi phạm là hung thủ
(822 clicks)
Loan tin
ruoitrau2105
Tin cùng kênh Khoa giáo
SuperSliver đã gửi
- 10Hay
Ten Hag phải chặn đà khủng hoảng kinh tế của MU
Năm 21/22 MU lỗ 115 triệu bảng, năm trước lỗ hơn 90tr nữa, bảo sao nhà G chạy nhanh vậy3 Bình luận Loan tin qsilk CONGTM09 - 18Hay
Lỗ thủng ở tầng ozone bảo vệ Trái đất đã lành lại như thế nào?
Nỗ lực của các quốc gia cũng đã không vô ích!14 Bình luận Loan tin CONGTM09 - 13Hay
Đại sứ Mỹ dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ Đường 9
... đây là dịp để nhìn lại quá khứ, cũng như hướng tới tương lai hợp tác Việt - Mỹ.5 Bình luận Loan tin
@Scouter chọn cái nào không bị cơ quan công tố + công an lạm dụng, buộc tội bằng mấy lời lý luận suông mà không cần bằng chứng là được
Nhớ đến anh gì ấy. Anh bảo:"vật chứng giả nhưng ko làm thay đổi bản chất của vụ án".
Thà bỏ sót hơn giết lầm vs thà giết lầm hơn bỏ sót, chọn cái nào
@Scouter chọn cái nào không bị cơ quan công tố + công an lạm dụng, buộc tội bằng mấy lời lý luận suông mà không cần bằng chứng là được
@SuperSliver Thà bỏ sót 100 người có tội còn hơn kết luận nhầm 1 người vô tội. Chọn như bác là không khớp với nguyên tắc suy đoán vô tội rồi. Nguyên tắc suy đoán vô tội được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế như Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Nguyên tắc này cũng được ghi nhận trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013 tại khoản 1, Điều 31.
@Scouter khi nào bác bị bọn nó bẫy tống vô tù bằng mấy cái suy đoán thì lúc đó bác sẽ biết câu trả lời 😂
@Scouter ko có phương án đúng nhất được:
chọn cái 1 thì tỷ lệ án oan sẽ thấp, tỷ lệ bị hại chết oan nhưng hung thủ vẫn nhởn nhơ sẽ cao
chọn cái 2 thì ngược lại
thế nên làm sao để cân bằng và quan trọng nhất là nâng cao năng lực xét xử chứ chọn kiểu gì cũng bị lên án thôi
Nhớ đến anh gì ấy. Anh bảo:"vật chứng giả nhưng ko làm thay đổi bản chất của vụ án".
Lúc nhỏ có xem một phim của Mỹ hình như ghi là dựa trên chuyện thật. Các cô gái điếm liên tục bị bạo dâm đến chết bởi 1 khách bí ẩn, nghi phạm là một ngôi sao bóng bầu dục sinh viên. Luật sư trong quá trình bào chữa dần dần nhận ra có vẻ là thân chủ chính là hung thủ, nhưng ông vẫn bào chữa thắng theo lập luận "không đủ chứng cứ" và ngôi sao bóng bầu dục kia được tuyên vô tội. Sau đó ông luôn dằn vặt là mình đã làm đúng hay sai.
@atcm Mình xem nhiều phim xét xử, luật sư thường suy nghĩ theo kiểu họ sẽ không nghĩ xem bị can có tội hay không vì họ k phải công tố hay quan tòa để xét xử, họ ở đó để tư vấn pháp lý xem với bằng chứng hiện có thì bị cáo sẽ đối mặt với rủi ro thế nào, nên khai thế nào, đối phó ra sao để bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo đúng pháp luật. Miễn là họ k tư vấn để bị cáo khai man hay ngụy tạo bằng chứng.
Cứ suy nghĩ xem bị cáo có tội hay không thì chắc không ai dám bào chữa cho tội phạm giết người tàn ác.
thế nên Mỹ mới cần nhiều siêu anh hùng để đi tiêu diệt kẻ xấu :v
Giết người mà đơn giản như này ai cũng giết dc nhể, cứ gửi cho nạn nhân gói thuốc là xong
Thư kí câu lạc bộ cũng có thể là hung thủ khi lão này có rất nhiều thư của Roland và hoàn toàn có thể giả mạo chữ của ông này cũng như cách viết sai chính tả để đổ tội. Túm lại vô tội là đúng rồi, vụ trước đấy cũng chả có chứng cứ vẹo gì
1 phim rất hay về mấy vụ án là "twelve angry men"
1 chuyên gia nhận định là chữ viết không khớp => hoàn toàn có thể giả chữ viết/cố tình viết sai để vu oan cho người khác => chứng cứ ko vững chắc
Bên cạnh đó cái chết của tình địch cũng ko điều tra gì. Chết 1 năm rồi, chỉ suy luận là chết giống vụ mới đây rồi kết luận ông này là thủ phạm 2 vụ án và cũng ko có chứng cứ chứng minh.
Nói chung là điều tra và kết án quá tồi, ko có chứng cứ, toàn đoán mò mà phiên xử đầu tiên cũng dám kết án là có tội.