12
Hay
Hot 56 ngày trước
zingnews.vn
Cận cảnh máy bay ném bom tàng hình mới của Mỹ sau hơn 30 năm
B-21 giá mỗi chiếc khoảng 750 triệu $ theo thời giá hiện nay
(1278 clicks)
Loan tin
CONGTM09
lumiacuibap
Tin cùng kênh Thời sự
- 1Hay
- 1Hay
Mức lương thấp của ông Park là áp lực cho VFF tìm người mới?
Thông tin truyền thông: lương HLV mới có thể cao gấp đôi HLV Park !? - 1Hay
atcm đã gửi
- 2Hay
Sư thầy bắt trộm nhưng bị Tiktoker vu khống 'đánh người cầu an'
Sự việc đã xảy ra 4 năm trước giờ bị "đào" lại câu view
Vẫn không thể khác được thiết kế của ngài Thượng Đế,
@manhnx Hình ví dụ cụ đưa ra là về khí động học nhỉ?.
Thật ra, khi nói về máy bay tàng hình thì quan trọng nhất là vật liệu phủ hấp thụ sóng radar là chính (công nghệ tàng hình)...và một phần yếu tố quan trọng nữa là diện tích hấp thụ sóng ra đa, dt này thường có liên hệ tỷ lệ thuận với mô hình khí động học (nhỏ thoi dẹt mà cụ đang lấy hình con chim ra như trên
).Theo thuyết Darwin (cụ Uyn nghiên kíu chim cò trên đảo đảo Galapagos là chính – thuyết này đang bị lung lay do khoa học hiện đại, gg nhé), suy cho cùng thuyết này cũng là bộ môn xác suất thống kê, mà kỳ vọng toán của nó là “các sinh vật phải tồn tại duy trì nòi giống được”.. trải qua quá trình tiến hóa hàng triệu năm (phép thử lặp lại N= tiệm cận vô cực +). Tỉ dụ như: với hình dáng tối ưu nhất để săn mồi; để giữ ấm; để ngụy trang trước kẻ thù (liền trước chuỗi thức ăn trong quần thể sinh học .v.v.
- Khi người ta chưa hiểu biết thì cứ copy/clone những gì trong tự nhiên để tối ưu trong kỹ thuật, thường gọi là "thiết kế/mô hình phỏng sinh học"... Ví dụ: Kết cấu rất tối ưu vỏ trứng, thân hình
thoi dẹt của cá/chim…. đều được con người bắt chước để ứng dụng vào đời sống…- Khi con người hiểu biết hơn về tự nhiên, đặc biệt là toán học kết hợp vật lý thì nó lại tạo ra những thứ mà cuối cùng nó đồng quy với các sinh vật trong tự nhiên và dễ dàng điều khiển nó vì hiểu bản chất của vấn đề (quá trình này chỉ mất có vài trăm năm và ngày càng ngắn lại do A.I bùng nổ). Ví dụ khi thiết kế máy bay thì người ta hay dùng phương trình Navier-Stokes huyền thoại trong cơ học chất lưu (link dưới có clip mô phỏng)
- Ít ai ngờ là cha đẻ công nghê tàng hình là người Nga (1 nước CH thuộc Liên Xô cũ) , Pyotr Ufimtsev, chính lý thuyết của ông, phát minh ra khi ông làm việc và nghiên cứu trường ở1 trường ĐH ở Odesa (Ukraine, tinh hoa quân sự Liên Xô),... lại giúp Mỹ chế tạo ra F117A sau này (Ps: F117A, từng bị bắn rơi ở Nam Tư 1999 bằng hệ thống S125 – SAM 3- Liên Xô cũ sản xuất từ những năm 1960s ☹, VN còn rất nhiều và là xương sống lực lượng tên lửa phòng ko ) .
https://en.wikipedia.org/wiki/Pyotr_Ufimtsev
https://aerospaceengineeringblog.com/the-navier-sto...
@dankia2027
cho hỏi tên cụ có phai thiếu chữ thang?? thangdankia??
Mai mốt người tàu sẽ sản xuất được loại tàu bay không những y chan mà còn vượt trội hơn, mà giá chỉ còn 75 trẹo mễ kim thôi... Mẽo hãy đợi đấy.
@lumiacuibap con B2 cũng mấy chục năm rồi đã có bản sao giá rẻ đâu
@lumiacuibap sx đc lâu rồi cậu ơi. 75 cành, chợ đầy
B21 Có thể bay mà ko cần người lái
Vẫn không thể khác được thiết kế của ngài Thượng Đế,
@manhnx chim cắt hay chim ó vậy nhỉ
@manhnx mới có mấy trăm năm đã làm ngon lành, còn con chim nó phải chọn lọc hàng trăm triệu năm, phát biểu thấy chán vãi.
@manhnx Cũng đi copy của nhau thôi bác hey
@atcm
con này là diều hâu bác ạ, cắt / diều hâu khi săn nó gần giống nhau, hồi bé tóm được 2 con này khi nó bắt gà nhưng giờ về quê chả thấy con nào nữa.
@dankia2027
cho hỏi tên cụ có phai thiếu chữ thang?? thangdankia??
@manhnx chú em hợp tên ấy hơn, xo sánh vãi đái.
@manhnx Hình ví dụ cụ đưa ra là về khí động học nhỉ?.
Thật ra, khi nói về máy bay tàng hình thì quan trọng nhất là vật liệu phủ hấp thụ sóng radar là chính (công nghệ tàng hình)...và một phần yếu tố quan trọng nữa là diện tích hấp thụ sóng ra đa, dt này thường có liên hệ tỷ lệ thuận với mô hình khí động học (nhỏ thoi dẹt mà cụ đang lấy hình con chim ra như trên
).Theo thuyết Darwin (cụ Uyn nghiên kíu chim cò trên đảo đảo Galapagos là chính – thuyết này đang bị lung lay do khoa học hiện đại, gg nhé), suy cho cùng thuyết này cũng là bộ môn xác suất thống kê, mà kỳ vọng toán của nó là “các sinh vật phải tồn tại duy trì nòi giống được”.. trải qua quá trình tiến hóa hàng triệu năm (phép thử lặp lại N= tiệm cận vô cực +). Tỉ dụ như: với hình dáng tối ưu nhất để săn mồi; để giữ ấm; để ngụy trang trước kẻ thù (liền trước chuỗi thức ăn trong quần thể sinh học .v.v.
- Khi người ta chưa hiểu biết thì cứ copy/clone những gì trong tự nhiên để tối ưu trong kỹ thuật, thường gọi là "thiết kế/mô hình phỏng sinh học"... Ví dụ: Kết cấu rất tối ưu vỏ trứng, thân hình
thoi dẹt của cá/chim…. đều được con người bắt chước để ứng dụng vào đời sống…- Khi con người hiểu biết hơn về tự nhiên, đặc biệt là toán học kết hợp vật lý thì nó lại tạo ra những thứ mà cuối cùng nó đồng quy với các sinh vật trong tự nhiên và dễ dàng điều khiển nó vì hiểu bản chất của vấn đề (quá trình này chỉ mất có vài trăm năm và ngày càng ngắn lại do A.I bùng nổ). Ví dụ khi thiết kế máy bay thì người ta hay dùng phương trình Navier-Stokes huyền thoại trong cơ học chất lưu (link dưới có clip mô phỏng)
- Ít ai ngờ là cha đẻ công nghê tàng hình là người Nga (1 nước CH thuộc Liên Xô cũ) , Pyotr Ufimtsev, chính lý thuyết của ông, phát minh ra khi ông làm việc và nghiên cứu trường ở1 trường ĐH ở Odesa (Ukraine, tinh hoa quân sự Liên Xô),... lại giúp Mỹ chế tạo ra F117A sau này (Ps: F117A, từng bị bắn rơi ở Nam Tư 1999 bằng hệ thống S125 – SAM 3- Liên Xô cũ sản xuất từ những năm 1960s ☹, VN còn rất nhiều và là xương sống lực lượng tên lửa phòng ko ) .
https://en.wikipedia.org/wiki/Pyotr_Ufimtsev
https://aerospaceengineeringblog.com/the-navier-sto...
@atcm Cắy mới nhanh chứ ó bt bạn
@chipping chính xác là như vậy, các bước đầu tiên là học theo tự nhiên sau đó mô hình hóa nó lên bằng toán và vật lý, sau đó thì tinh chỉnh mô hình để có thể số hóa khi sản xuất được chính xác.
Hồi đại học có học môn cơ chất lỏng, và chuyển động của vật thể khi bay trong môi trường chất lỏng, môi trường không khí thì sau 1 hồi tính toán và thử nghiệm, muốn lực nâng cao và nhanh thì tiết diện cánh máy bay nó y chang con cá heo, muốn lượn được lâu thì y chang con chim cắt, diều hâu..., muốn bổ nhào nhanh thì lại dạng đại bàng ......
Còn tàu ngầm thì lại sang hình dáng con cá voi ....
=> đây cũng là mô hinh cho các loại máy bay, tàu ngầm tùy theo mục đích sử dụng...
Sau 1 hồi thì thầy giáo vẫn chốt lại 1 câu là: còn người làm gì cũng không khác được thiết kế của Ngài thượng đế hết,
Mô hình toán - lý phát triển thêm là bề mặt hập thụ / phản xạ sóng rada như nào nữa để nó không hiển thị trên màn quét rada đối phương ..... với những máy bay tàng hình thì cái này quyết định là chính
Phần công nghệ tàng hình thì y như cụ nói và link phía trên.
Thanks cụ
Giá này chắc tự làm tự xài thôi, chứ nước nào đú nổi với anh nữa
@dangquang1020 nó có bán đâu bác, nó là dòng chiến lược,
Nghĩ 750 triệu bắn bòn cái là xong mà rùng mình
Mới mà hơn 30 năm là sao
@vovo90
Nó cải tiến từ B2 mà cụ nên mới có tên B21, con B2 thì được 30 năm rồi mà.
chuyến bay đầu tiên năm 89, được trang bị cho không quân Mỹ năm 97
Đây là vũ khí công khai nhé anh em ... mục tiêu đe doạ các nước yếu.
Còn thế hệ để triệt tiêu kẻ thù ngang cơ, thì toàn các hệ thống vũ khí siêu vượt âm rồi, dạng tuyệt mật, toàn ảnh mạng anh em tự vẽ với nhau, nhưng túm lại chỉ có 1 chữ rất "nhanh".
@NChinh Nó kinh đấy cụ, hoạt động tầm cao, tác chiến 1 mình, tầm hoạt động mọi nơi trên thế giới, giờ thế hệ mới còn tác chiến cũng các thiết bị có điều khiển khác, chưa biết trong bụng nó chứa được những thứ gì nữa,
Điểm yếu là nhỡ bị ra đa phát hiện là tèo,
Nếu đầu óc con người được giải phóng khỏi: Tàng hình, lẩn tránh... thì con người mới dồn sức cho những lợi ích chung cho cộng đồng!
Chiến tranh làm mất tiền của và công sức, nó như 1 sự 'tham nhũng' trong xã hội con người!
@KBietJ chiến tranh từ 1 siêu cường mang về 1 nền hoà bình tương đối cho hoạt động thương mại toàn cầu từ đó mang lại sự ấm no , thịnh vượng , siêu cường ko vả vào mặt các thế lực hiếu chiến thì thế giới sẽ tàn sát nhau để giành vị trí siêu cường
do đó 1 siêu cường tồn tại là cần thiết , cũng như 1 chiếc ngai ko thể bỏ trống nếu ko các quý tộc , vương công sẽ khai chiến triền miên để ngồi lên ngai vàng
Ngai trống mang lại tai ương
@mrsaigon Người ta không thể bỏ cảm giác đau răng (hay không đau) như 1 đứa trẻ chưa từng nhổ răng được đâu bác!
Người ta cần siêu cường, vì người ta chưa tìm ra được cách khác thôi; tạm thời, nó đang đúng!?
@KBietJ trừ khi bạn là chúa trời , có thể hít khí trời để sống , còn đã là con người luôn tuân theo sự chi phối từ nhiệt động lực học thì vĩnh cửu lịch sử luôn luôn là 1 câu chuyện :
con người luôn cầu xin thượng đế ban cho họ 1 vị vua để cai trị , dẫn dắt , tự do là 1 lựa chọn , và nô lệ cũng như vậy
Như thế là Mỹ lại phải gây thêm khủng hoảng thậm chí gây war để bán máy bay à?
@phaohoa Máy bay này mĩ nó có bán đâu cần gì phải đi gây chiến.
Vẫn là vật thể vẫn có xác xuất bắn rụng