38 Bình luận
  • hakieu

    Người ta, người dân chết vì y tế không đủ năng lực. Ở mình tranh thủ lúc dân đang chết để đớp lên đớp xuống cho no cái mồm

  • phuongnguyen23457

    @freshdeno @totaltinh sinh năm bn đó 2 friend? Một đất nước dc free y tế, trong WHO nhiều đợt dịch toàn cầu cử rất nhiều tình nguyện từ Cuba sang. Còn tất nhiên nó cấm vận thì sao mà phát triển mạnh được csvc mọi thứ được?

    Tất nhiên ở phương diện nào đó thì nó làm y tế đúng nghĩa là lo cho dân chứ ko như xứ nào phá án mãi chưa xong. Nó giỏi ko có nghĩa nó chữa dc bách bệnh hoa đà tái thế, bớt lươn lẹo dánh tráo khái niệm đi

  • goldensea80

    @freshdeno @totaltinh @phuongnguyen23457

    Nói chung nên lấy các con số dẫn chứng chứ không nên cãi nhau mồm

    Để so sánh chăm sóc sức khoẻ, có lẽ đáng tin cậy nhất là nguồn từ tổ chức y tế thế giới, đồng ý không? https://en.wikipedia.org/wiki/World_Hea...


    Trong này có bản so sánh thứ hạng với nhiều hạng mục khác nhau, nhưng mình chỉ lấy 2 hạng mục là Chi phí cho y tế trung bình đầu người, và overall performance, và lấy ví dụ 4 nước, Cuba, Mỹ, Việt Nam, và Nauy là nước mình đang sống.


    Về mức chi trung bình (Bởi vì ở Nauy gần như miễn phí y tế cho dân nênMức chi ở đây mình nghĩ là chi của chính phủ cho y tế.): đứng đầu là Mỹ (rank 1, không có gì ngạc nhiên), Na Uy (rank 16, hơi thất vọng chút vì GDP Na Uy rất cao), không ngạc nhiên là Cuba ở rất thấp vì là nước nghèo (rank 118), ấy thế nhưng Viet Nam thì gần cuối bảng (147).


    Nhưng chi nhiều hay ý là một chuyện, hiệu quả của nó thế nào lại là chuyện khác, về Overall performance: Na Uy đứng đầu ở rank 10, còn USA tụt xuống rank 36, còn Cuba tăng lên rank 38, chỉ cách USA 2 bậc! Việt Nam thì sao? Rank 160, gần cuối bảng.


    Có lẽ không cần bình luận thêm đúng không?

  • phuongnguyen23457

    @BinhNQ84 nó k lởm là thật, nó phát triển rõ ràng rồi. Nhưng định hướng dư luận ngày càng khốn nạn đến mức cả Cuba: một nước nghèo bị Mỹ cấm vận, chả mấy chốc mạt sát rồi quên hết xưa ai giúp mình.

    Ok chửi TQ nó cướp dảo, chửi Nga nó xâm lược Uk, còn Cuba làm cái quái gì? Mà gần đây rất nhiều giọng điệu lôi Cuba vì nghèo nên đáng bị khinh à (thật ra là vì thích Mỹ, nên tát nước theo mưa chửi thằng chống Mỹ rồi chửi luôn cả thằng bạn xưa giúp mình) Vô ơn đến thế là cùng.

    Rồi sau này các thế hệ chả nhớ gì chỉ biết Cuba nghèo nàn lạc hậu như Triều Tiên do "chống mỹ". Dùng giọng điệu khinh khỉnh chê nước bạn. T nghe rất nhiều giọng điệu ở cái diễn đàn này rồi, cái mùi thum thủm giờ thì định hướng dư luận là phải theo Mỹ, Chống Mỹ thì thành Cuba đấy Theo mỹ cứ việc chứ sao phải lôi Cuba vào

  • CONGTM09

    Covid-19 has damaged the reputation of Cuban health care


    The country’s once-famed health system is in tatters
    For a look behind the scenes of our data journalism, sign up to Off the Charts, our weekly newsletter
    F
    or a long time Cubans were proud of their health-care system, and justifiably so. Between 2000 and 2020 the small communist-run island outspent most other countries in Latin America and the Caribbean. Life expectancy is higher than in the United States. Cuba has qualified doctors and nurses to spare. When covid-19 first struck, Cuba sent some of its medics to countries struggling with their initial wave of patients. An impressive 89% of Cuba’s population is now fully vaccinated with its homegrown covid jabs—which boast efficacy rates of up to 92.4% after three doses. But according to The Economist’s excess mortality tracker, Cuba has one of the highest estimated death tolls from the pandemic, relative to its size. Where did it go wrong?
    Officially, by August 2022 covid had killed 8,529 of Cuba’s 11m people. But our model estimates that the true toll could be far higher. Excess mortality—the gap between how many people have died in a given period, regardless of cause, and how many deaths would normally have been expected—suggests that up to 62,000 Cubans may have died as a result of the pandemic. That 600% increase over the official toll is probably the result of inadequate testing and other problems. It is possible that officials underreported the deaths, too.
    Cuba’s estimated tally of excess deaths per 100,000 people is 550. This revised death toll would place it among the 20 worst countries in the world. It would also make Cuba an outlier in the region: the average across the Americas is 368.
    Its ageing population—almost 20% of Cubans are over 60, more than anywhere else in the region—made Cuba especially vulnerable to covid. But other factors were avoidable. Budget cuts and a shortage of essential supplies were taking a toll even before the pandemic. After the outbreak hospitals quickly became overwhelmed; oxygen, personal protective equipment and medicines ran short. And although plenty of Cubans are now vaccinated, the country was slow off the mark. Deaths peaked as late as August 2021, during the Delta wave. In that month only around 35% of Cubans had received a full course of covid vaccinations, compared with 64% of Britons and 54% of Americans. The pandemic has brought to light something Cubans have known for some time, but that officials wanted to keep under wraps: the country’s health-care system is not what it used to be. 
  • jqka_jqka

    xin lỗi nhé, ở nc mình thì ngành i mất cả tướng lẫn tá có kém đâu!

  • hakieu

    Người ta, người dân chết vì y tế không đủ năng lực. Ở mình tranh thủ lúc dân đang chết để đớp lên đớp xuống cho no cái mồm

  • phuongnguyen23457

    "phá hủy" nghe nó to tát quá dù sao y tế Cuba vẫn là cái gì đó đáng để ngưỡng mộ.

    • totaltinh

      @phuongnguyen23457 Đắp mộ hay ngưỡng mộ ?

    • phuongnguyen23457

      @freshdeno @totaltinh sinh năm bn đó 2 friend? Một đất nước dc free y tế, trong WHO nhiều đợt dịch toàn cầu cử rất nhiều tình nguyện từ Cuba sang. Còn tất nhiên nó cấm vận thì sao mà phát triển mạnh được csvc mọi thứ được?

      Tất nhiên ở phương diện nào đó thì nó làm y tế đúng nghĩa là lo cho dân chứ ko như xứ nào phá án mãi chưa xong. Nó giỏi ko có nghĩa nó chữa dc bách bệnh hoa đà tái thế, bớt lươn lẹo dánh tráo khái niệm đi

    • totaltinh

      @phuongnguyen23457 Sinh năm bao nhiêu đâu quan trọng, chủ yếu nhận thức thôi. Một đất nước lạc hậu nghèo nàn bị cấm vận toàn bộ như Cuba thì chẳng cần hiểu biết nhiều cũng phải hiểu nó như thế nào ấy chứ , thông tin bạn nghe chắc toàn tin bịp, tung hô để đoàn kết .

    • BinhNQ84

      @phuongnguyen23457 Mỹ chết bao nhiêu? châu âu chết bao nhiêu? Có ai dám bảo Y tế Châu Âu với Mỹ lởm ko?

    • phuongnguyen23457

      @totaltinh hỏi sn bn để xem xưa có tiêm vaccine cuba ko ý mà. Còn thông tin lừa bịp thì mời đưa ra báo tây để phản bác nhé. "chắc toàn tin bịp"

      Chứ t là t nhớ mãi xưa ông nào bị cấm vận bị khó khăn bị lạc hậu nhưng giúp VN chống Mỹ cho đến hiện nay thì ngta vẫn giao hảo ko cướp đảo, ko bơm tiền nuôi bọn phản động thế là đủ

      Cứ ngồi mà nghe mùi tiền rồi sướng, từ đó thằng nào nghèo chửi nó hết, kể cả thằng bạn chí cốt xưa lúc hoạn nạn còn giúp mình thì chẳng nên người được đâu. Nói thì lại bảo ôm quá khứ.

      thù hận gỡ bỏ thì coi như tình cảm giúp đỡ cũng bỏ luôn đúng ko?

    • phuongnguyen23457

      @BinhNQ84 nó k lởm là thật, nó phát triển rõ ràng rồi. Nhưng định hướng dư luận ngày càng khốn nạn đến mức cả Cuba: một nước nghèo bị Mỹ cấm vận, chả mấy chốc mạt sát rồi quên hết xưa ai giúp mình.

      Ok chửi TQ nó cướp dảo, chửi Nga nó xâm lược Uk, còn Cuba làm cái quái gì? Mà gần đây rất nhiều giọng điệu lôi Cuba vì nghèo nên đáng bị khinh à (thật ra là vì thích Mỹ, nên tát nước theo mưa chửi thằng chống Mỹ rồi chửi luôn cả thằng bạn xưa giúp mình) Vô ơn đến thế là cùng.

      Rồi sau này các thế hệ chả nhớ gì chỉ biết Cuba nghèo nàn lạc hậu như Triều Tiên do "chống mỹ". Dùng giọng điệu khinh khỉnh chê nước bạn. T nghe rất nhiều giọng điệu ở cái diễn đàn này rồi, cái mùi thum thủm giờ thì định hướng dư luận là phải theo Mỹ, Chống Mỹ thì thành Cuba đấy Theo mỹ cứ việc chứ sao phải lôi Cuba vào

    • nakatomi

      VN và Cuba ngày xưa biết chọn bạn mà chơi thì giờ này chả cần nói chuyện ơn huệ do giúp nhau mà giờ này đều đang đi giúp nước khác.

    • goldensea80

      @freshdeno @totaltinh @phuongnguyen23457

      Nói chung nên lấy các con số dẫn chứng chứ không nên cãi nhau mồm

      Để so sánh chăm sóc sức khoẻ, có lẽ đáng tin cậy nhất là nguồn từ tổ chức y tế thế giới, đồng ý không? https://en.wikipedia.org/wiki/World_Hea...


      Trong này có bản so sánh thứ hạng với nhiều hạng mục khác nhau, nhưng mình chỉ lấy 2 hạng mục là Chi phí cho y tế trung bình đầu người, và overall performance, và lấy ví dụ 4 nước, Cuba, Mỹ, Việt Nam, và Nauy là nước mình đang sống.


      Về mức chi trung bình (Bởi vì ở Nauy gần như miễn phí y tế cho dân nênMức chi ở đây mình nghĩ là chi của chính phủ cho y tế.): đứng đầu là Mỹ (rank 1, không có gì ngạc nhiên), Na Uy (rank 16, hơi thất vọng chút vì GDP Na Uy rất cao), không ngạc nhiên là Cuba ở rất thấp vì là nước nghèo (rank 118), ấy thế nhưng Viet Nam thì gần cuối bảng (147).


      Nhưng chi nhiều hay ý là một chuyện, hiệu quả của nó thế nào lại là chuyện khác, về Overall performance: Na Uy đứng đầu ở rank 10, còn USA tụt xuống rank 36, còn Cuba tăng lên rank 38, chỉ cách USA 2 bậc! Việt Nam thì sao? Rank 160, gần cuối bảng.


      Có lẽ không cần bình luận thêm đúng không?

    • BinhNQ84

      @phuongnguyen23457 xin lỗi, tag bố nó nhầm người

    • phuongnguyen23457

      @goldensea80 báo chí thì mọi năm t vẫn đọc, ncl so với VN thì rõ ràng Cuba vẫn có tiếng về y tế hơn. Nhưng vì covid rồi nhiều người phán xét bảo danh tiếng bị phá hủy, rồi đắp mộ y tế mà nhất là mấy bạn VN (gần như cái gì cũng đội sổ) đi chê nước bạn thì cũng hơi hài.

      Nếu nói công tâm ko sao, chung quy vẫn là vì chống Mỹ, nên nghèo, nên bị khinh đúng không @nakatomi? Môi quốc gia đều có 1 lý tưởng riêng, Cuba lo cho đời sống an sinh, thuộc dạng nghèo đều, Mỹ thì cạnh tranh tiến bộ nên phân hóa cũng rõ ràng nhưng lại giàu có, nhiều nhân tài. T chỉ thấy nước bạn nghèo nhưng ko sống tệ nhất là với VN thì sau này đừng có lôi nước bạn vào để làm đẹp cái loa phường cho Mỹ. K phải ai cũng thích sống như các ông đâu. Đừng lấy 1 cái gì để làm thước đo tiêu chuẩn.

    • goldensea80

      Thêm một ảnh nữa để so sánh tổng số người chết trên/1tr người là như thế nào.

      Nước Mỹ với chi tiêu cho Y tế số 1 thế giới, lại có tỉ lệ người chết vì Covid hơn 4 lần so với Cuba (3064/1tr vs 757/1tr)?

      Dĩ nhiên trong bài viết cũng đã nói, lấy còn là do Cuba sống thọ hơn cả Mỹ (cũng là một dấu chỉ cho nên y tế) nên nhiều người già hơn nên nguy cơ cao hơn.

    • totaltinh

      @phuongnguyen23457 Nói gì chả hiểu gì hết . Đang nói chuyện y tế của CuBa lại đi lôi chuyện khác vào. Hài thật .

    • totaltinh

      @phuongnguyen23457 Sao phải xoắn lên vậy, Không lẽ mang ơn là phải bênh suốt mới được hả ? Đang bàn chuyện Cuba lại đi xọt chuyện mẽo và VN vào. Ai là thằng bám đít Mỹ khi lúc nào cũng lôi Mỹ vào ?

    • totaltinh

      @goldensea80 Chuyện chết vì Covid một phần là do cách chống dịch của Mỹ quá tệ, mà xuất phát từ cách nhận thức của cả hệ thống và người dân. Đậu mùa Khỉ mới xuất hiện thì Mỹ cũng đang dẫn dầu, và dự đoán cũng toang số 1 thế giới .

    • fKun_Ariz

      @goldensea80 @phuongnguyen23457 bài viết và tít đậm mùi bôi nhọ và hạ thấp Cuba. Cuba trong đại dịch thực tế là làm quá tốt, số liệu thì bác đã đưa, cá nhân em thấy sức mạnh của y tế nó nằm ở khả năng phản ứng (response) và phục hồi (resilience), chứ Covid nó đấm thì nền y tế nào mà ko gục, VN là một ví dụ, đấm phát gục giờ còn chưa gượng dậy nổi

      - Cuba phản ứng cực tốt (response) với nền y tế cộng đồng mạnh và có kinh nghiệm tính theo thập kỉ.

      - Cuba cũng có nền y sinh phát triển hàng đầu thế giới, bằng chứng là có vaccine sớm và mở cửa du lịch sớm từ tháng 7 2021 (resilience)

      https://www.emerald.com/insight/conten...

      Em rất có cảm tình với Cuba và mong một lần được đến Havana để ngắm gái Latinh

    • goldensea80

      @fKun_Ariz Mình cũng hy vọng ngày nào đó được đến Cuba.

    • bibizu

      @phuongnguyen23457 bạn không hiểu mấy thằng ba que nó sẽ đi dìm tất cả mọi thứ như thành tựu, lịch sử đấu tranh, sự hỗ trợ cho Đảng Cộng Sản à?

    • phuongnguyen23457

      @totaltinh 1. Tôi nói chuyện chính, bạn xem cmt 1+2 của tôi nói về y tế Cuba nào có lôi Mỹ vào?

      2, Vì cmt 2 của bạn có vấn đề, bạn nói bạn ko biết gì về Cuba nhưng lại đánh giá được nó là "nghèo nàn lạc hậu", mà đã ko biết gì nhưng lại võ đoán do cấm vận nên nó auto là kém cỏi về mọi phương diện bao gồm cả y tế. Giọng điệu của bạn nó sai từ chỗ "đắp mộ" hay ngưỡng mộ rồi. Vốn chả biết gì về nó cũng lười GG nhưng lại phán do cấm vận nên nghèo nàn lạc hậu y tế m kém. Cái giọng điệu nghe sặc mùi khinh khỉnh vì m nghèo, m bị cấm vận nên m cũng ko khá khẩm được đâu là mình ngứa mắt đấy bạn ạ.

      3. "thông tin bạn nghe chắc toàn tin bịp, tung hô để đoàn kết" là muốn chửi vào tình hữu nghị của VN Cuba. VN lọc thông tin tốt để bênh Cuba còn thật ra là nó phải xấu do bị cấm vận à?

      Điển hình nhiều cá nhân trên này có cái giọng khinh nước bạn, mà khá trùng hợp là nhóm cá nhân này thường pro Mỹ, nếu bạn ko phải pro Mỹ thì cho mình xin lỗi nhé mình chỉ cãi lại bạn việc bạn khinh thường Cuba thôi bạn giúp mình mình ko bênh cả đời thì chí ít cũng hãy dùng từ tôn trọng với bạn đã. Chưa kể bạn vẫn đang tốt với mình thì chả có lý nào vì bạn nghèo mà khinh bạn. Làm người tốt thì đừng nên giàu đổi bạn sang đổi vợ nhé.

    • chau_tinh_tri

      @goldensea80 chi nhiều cho y tế 1 phần để trả lương BS cao. Cuba tự hào free y tế giáo dục nhưng bù lại tiền lương chỉ đủ ăn bánh mì 😅. Cái này gọi là giỏi mị dân

  • pincono

    chó chê mèo lắm lông

    Đông lào vẫn đang vật lộn vụ Việt Á đấy thôi. Nó là nằm ở tầng mindset & bộ máy r

  • Thiennh4

    Có nước nào nghành Y tự tin trước dịch dc ko nhỉ

  • echeveria

    Economist nhiều bài láo. Đợt trước có bài đổ nguồn gốc virus Corona cho các nước ĐNA.

    • minhso

      @echeveria bọn US khắm lọ này hay bài xích Cuba lắm, chả tin hết được đâu.

    • minister

      @echeveria thường mà, scientist nó đưa ra nhiều giả thuyết nó có căn cứ cả. ô nào muốn phủ định có thể cử khoa học gia ra phát ngôn hoặc nghiên cứu.


      dịch bệnh HAY xuất phát từ lục địa Á Phi nhân chủng học hay sử gia nó viết từ 15 năm nay rồi, đâu cần the economist. dân các vùng này sống xâm lấn với tự nhiên, vệ sinh kém, hay ăn động vật hoang dã. như ĐNA vẫn còn ăn dơi, tiết canh dơi tới những năm 90 ở SG rất nhiều.


      mấy bệnh lớn nhiều năm nay đều từ 2 lục địa này chứ đâu

    • CONGTM09

      @echeveria Nó chỉ đưa theo giả thuyết theo nguồn chứ có khẳng định đâu mà bác bảo họ viết láo ạ?


      One of the great questions of the past six months is where sars-cov-2, the virus that causes covid-19, came from. It is thought the answer involves bats, because they harbour a variety of sars-like viruses. Yunnan, one of China’s southernmost provinces, has drawn the attention of virus hunters, as the closest-known relatives of sars-cov-2 are found there. But some think the origins of the virus are not to be found in China at all, but rather just across the border in Myanmar, Laos or Vietnam.
      This is the hunch of Peter Daszak, head of EcoHealth Alliance, an organisation which researches animals that harbour diseases that move into people. Since the outbreak, in 2003, of the original sars (now known as sars-cov), scientists have paid close attention to coronaviruses. Dr Daszak says that around 16,000 bats have been sampled and around 100 new sars-like viruses discovered. In particular, some bats found in China are now known to harbour coronaviruses that seem pre-adapted to infect people. The chiropteran hosts of these viruses have versions of a protein called ace2 that closely resemble the equivalent in people. This molecule is used by sars-like viruses as a point of entry into a cell.
      That such virological diversity has so far been found only in China is because few people have looked at bats in countries on the other side of the border. Yet these places are likely to be an evolutionary hotspot for coronaviruses—one that mirrors bat diversity (see map). The horseshoe bats in Yunnan which harbour close relatives of sars-cov-2 are found across the region. Other countries are thus likely to have bats with similar viral building blocks. Dr Daszak believes it is “quite likely that bats in Myanmar, Laos and Vietnam carry similar sars-related coronaviruses, maybe a huge diversity of them, and that some of them could be close to sars-cov-2”.
      None of this, though, explains how a virus whose ancestor may be found in South-East Asian bats went on to start a pandemic from central China. China’s government has agreed that a mission led by the World Health Organisation (who) can visit later this year to help answer this question. There is particular interest in how much sampling has been conducted to look for the missing link in places like the wildlife market in Wuhan (the first known centre of the outbreak) and more generally in farmers, traders and possible intermediate or host species.
      Jeremy Farrar, the head of the Wellcome Trust, a large medical-research charity, and a former professor of tropical medicine, says his guess is that either sars-cov-2 or something similar to it has been circulating in people in parts of South-East Asia and southern China, probably for many years, and that intermediate hosts have not yet been identified. Dr Farrar spent 18 years working in Vietnam as the head of an Oxford University research unit. He says people go searching for bats for food and sell them in markets in what is a sophisticated trade that can end up in big cities like Wuhan. Bats are able to carry a huge diversity of viruses without getting sick, and are also more mobile than people realise. As he puts it, bats “congregate in huge colonies, and poo everywhere. And then other mammals live off that poo and then act as a mixing vessel for these sorts of viruses.”
      Support for the idea that something resembling sars-cov-2 might have been circulating in the region before the pandemic began also comes from another intriguing observation: the low incidence of covid-19 in South-East Asia, particularly in Vietnam. John Bell, a professor of medicine at the University of Oxford, says everyone thought there would be a flood of cases in Vietnam because the country is right across the border from China. Yet Vietnam has reported only 300 in a population of 100m, and no deaths. The country did not have a great lockdown either, he adds. Nobody could work out what was going on.
      One explanation, he suggests, is that Vietnam’s population is not as immunologically “naive” as has been assumed. The circulation of other sars-like viruses could have conferred a generalised immunity to such pathogens. So, if a new one emerged in the region, it was able to take hold in the human population only when it travelled all the way to central China—where people did not have this natural resistance.
      This would tie in with the idea that infection with one coronavirus can provide protection against others, and that even in countries away from the evolutionary cauldron of South-East Asia part of the population may have some protection against the current pandemic. In particular, there are suggestions that protection might be conferred mainly via part of the immune system called t-cells (which work by killing virus-infected cells) rather than via antibodies (which work by gumming up pathogens). If that is the case, then serological studies which look at antibodies may be underestimating natural immunity.
      Sunetra Gupta, an epidemiologist at Oxford, argues that natural immunity to covid-19 is conferred by infections with seasonal coronaviruses. If correct, this has implications for the level of vaccination needed to reach herd immunity. It is widely assumed that over 50% of people need to be vaccinated to prevent a resurgence of sars-cov-2. In a preprint released on July 15th Dr Gupta says this figure could be much lower if a significant part of the population is already resistant to infection.
      As for the mystery of the origin of covid-19, more answers will come when the who mission takes place, perhaps in August. The critical steps that led a South-East Asian bat virus to start a pandemic could have happened inside or outside of China—whether in wild-animal markets or farms, or in traders or hunters. The virus may have jumped directly from bats into people, or come via an intermediate species. The story is waiting to be told.
    • echeveria

      @CONGTM09 còn tùy bối cảnh nữa, bài báo này lúc đấy đưa ra khi chính quyền Trump đang muốn đẩy giả thuyết virus rò rỉ từ phòng thí nghiệm Vũ Hán. Đến năm 2021 lộ ra một bức thư của Viện Y tế Quốc gia (Hoa Kỳ, viết tắt NIH) xác nhận đã chấp thuận 1 khoản viện trợ cho phòng thí nghiệm Vũ Hán để nghiên cứu về Corona virus trên dơi. Khoản viện trợ hợp tác này thông qua một cơ quan khác, chính là EcoHealth Alliance. Sau đó chính NIH cũng chỉ trích cơ quan này không báo cáo đầy đủ cho NIH khi xin cấp viện trợ.

  • nguyen8888

    Về kiến thức y khoa thì Cuba rất tốt nhưng khổ cái là bị cấm vận nên khả năng tiếp cận thuốc men, máy móc nó kém. Gặp đại dịch kiểu này là mệt.

  • TinhDauHoa

    Đói ăn thì chống covid nỗi gì, cứ đầy đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý sẽ đỡ đi nhiều đấy. Các bác nhớ SG lúc phong tỏa chứ

  • atcm

    Nhiều bác thấy Cuba bị này bị kia thì có vẻ hả hê lắm nhỉ "cái tội chống Mỹ" - chắc toàn nghĩ như thế trong đầu mà không nói ra

    • phuongnguyen23457

      @atcm một nhóm người này hay đánh đồng Cuba với Triều Tiên một cách rất khốn nạn luôn. Nhắc đến Cuba mà dùng những từ kiểu thế làm t ngứa mắt vcđ.

Website liên kết