26
Hay
Hot 10 ngày trước
vnexpress.net
‘Chứng khoán tăng không phản ánh nền kinh tế thịnh vượng’
Lãi suất quá thấp đã kích thích hoạt động đầu cơ ngoài sản xuất, tăng bong bóng tài sản, trong đó có chứng khoán.
(454 clicks) Tin cùng kênh Kinh doanh
- 7Hay
Khi đại gia trở thành 'dân oan'
nhân viên PVCombank chiếm đoạt sổ tiết kiệm của khách. Ngân hàng từ chối nhận trách nhiệm
ruoitrau2105 đã gửi
- 6Hay
De Bruyne dính chấn thương rách gân kheo nặng nhất hai năm qua dự kiến nghỉ 4 tuần
Thời tới cản không nổi - 5Hay
Giá Bitcoin lao dốc về 27k USD, pha mốc kháng cự 30k
Một mùa giá xuống đang đón chờ các trader và holder vào giá 40k - 1Hay
Vệ binh Quốc gia ngủ ở hầm xe thay vì khách sản sau lễ nhậm chức của Biden
Hoàn thành nhiệm vụ xong rồi thì
Nói chứng khoán không phản ánh nên kinh tế thì không hẳn là sai. Ở Việt Nam, quy mô kinh tế trong 10 năm vừa rồi tăng mạnh nhưng VNIndex thì vừa mới phá đỉnh. Tuy nhiên ở Mỹ trước Covid thì từ 2008 tăng hầu như là một mạch.
Nói về vấn đề mấy bác trên là in tiền có làm cho khoảng cách giàu nghèo tăng lên không. Mình thì cho là có. Nói chung từ năm 2008 đến giờ, hầu hết các chính phủ tỷ lệ nợ công ngày càng tăng, như Mỹ vừa rồi thì hai năm vừa rồi chính phủ in tiền nhiều vãi, money supply M2 tăng vọt trong năm vừa rồi. Tất nhiên bạn để trong bank thì vẫn thế nhưng trong khi các tài sản có giá trị khác đều tăng lên. Vậy thì việc in tiền này, tiền nó vào túi ai? Hầu hết không rơi vào túi người nghèo, hoặc có thì không đáng kể. Nó tạo điều khiện cho người giàu dễ tiếp cận hơn với các nguồn vốn giá rẻ hơn rất nhiều, tiền này thì đổ vào chứng khoán, bất động sản. Không phải ngẫu nhiên mà chứng khoán Mỹ liên tục lập đỉnh, tài sản giới siêu giàu ở Mỹ tăng lên khủng khiếp. Ở Việt Nam mình thấy cũng tương tự. Đi làm công ăn lương ở Hà Nội với Hồ Chí Minh thì chắc đến cuối đời cũng không mua được một cái nhà tử tế. Để mua nhà tầm 10 năm trước dễ hơn giờ rất nhiều.
Thế nên Trump mới thích giảm lãi suất để tạo thành tích ảo về kinh tế, mà lúc đó nhiều ông không hiểu kinh tế vĩ mô cũng bị loè phết.
@rickfreeman Trump THÍCH thế nên gây áp lực vào FED. Ai nói Trump quyết lúc nào.
@bazop kích cầu ngắn hạn, như bạn uống doping thôi, sau đó là hậu quả thảm khốc.
@rickfreeman Bạn có theo dõi kinh tế Mỹ 4 năm qua không mà hỏi câu lơ ngơ vậy?
@pat123 bán chưa? Không bán có khi về -10% đấy
Đợt này nó lên kinh quá, hãi chỉ dám đứng ngoài xem thôi
@pat123 đoạn lên hay xuống thì anh không biết, nhưng hồi xưa anh bị thế hai lần rồi, chần chừ nên từ +30% về còn -10%
@Tyfoon Thời đó anh cầm mấy trăm triệu nhảy vào trúng đầu sóng, xong giá nó cứ lên, tưởng mình thông minh cứ chơi là thắng, tới lúc nó giảm thì ngồi ôm hy vọng chứ biết gì đâu
Ở trên mình nói đùa thôi bạn, sau vụ đó thì mình thấy là mình không nên chơi mấy trò kiểu chứng khoán và đã rút khỏi mấy trò đầu cơ, đầu tư từ lâu, chỉ tập trung vào làm việc thôi, không có cổ phiếu, coin hay những thứ tương tự gì hết (vì mình không phù hợp, chứ không phải mình chê nó có vấn đề)
Việt Nam 2019: VNINDEX 9xx, năm 2020: VNINDEX 11xx, sắp 1200 rồi.
Mỹ 2019 DJ 27k, sang 2020: 31k
Trong khi kinh tế khó khăn dịch bệnh các kiểu.
Nói chung mấy cái trò bơm tiền, giảm lãi suất thì làm cho người giàu giàu thêm, người nghèo thì y nguyên (hoặc nghèo thêm vì bị ảnh hưởng lạm phát) nên chỉ ngày càng phân biệt khoảng cách giàu nghèo. Đúng ra nên có quy định kiểu như lãi suất ko được hạ xuống dưới mức nào đó, tiền ko được bơm nhiều hơn mức nào đó (ví dụ % tăng GDP, hay % lạm phát), chứ ko nên bơm bừa bãi như vậy.
Nhưng cái rõ ràng in thêm tiền (ko có bản vị vàng) thực chất là khi pha loãng giá trị, đẩy giá của cổ phiếu/đất lên cao thì người nghèo cũng có thêm tiền, nhưng người giàu có thêm nhiều gấp vạn lần của người nghèo, chỉ là cách là lấy tiền của người nghèo để tập trung cho người giàu, làm cho giàu nghèo càng xa thêm thôi. Tư bản cũng vậy, có nhiều công ty tốt, nhưng người Mỹ đa phần 1000$ cũng chả có, nợ đầm đìa, còn top 1 thì tài sản trăm tỷ $.
Nhưng như bạn nói ko có biện pháp là hoàn hảo việc người giàu càng giàu hơn thì cứ nhìn vào lịch sử thì cũng đủ để thấy là ko tránh đc đâu, còn nếu để xảy ra đại suy thoái thì người giàu có thể nghèo đi, nhưng người nghèo thì nhảy lầu nhiều hơn đấy =.=
Cụ thể thì mình ko rõ (vì ko hiểu rõ kinh tế), nhưng việc bơm thêm tiền và hạ lãi suất nên theo một công thức, hạn mức nào đó (mình thấy tham số là % tăng GDP, % lạm phát, có thể là % thất nghiêp, và các tham số khác...), Nhìn chung kiểu lãi suất thấp tẹt và tăng trưởng cung tiền mấy chục %/ năm là cách mà tây ta đang dùng có vẻ ko hợp lý.
Luận điểm của mình nhé: người nghèo vde chính của họ là họ không kiếm được việc làm (đa số là thất nghiệp, làm thời vụ) chứ không phải là tiền họ kiếm được ko đủ chi phí nhu yếu phẩm (nếu họ kiếm được công việc ổn định), và vật giá tăng sẽ làm cho họ có cơ hội kiếm được việc làm.
Chú ý là rất nhiều người thất nghiệp (đb ở các nước ptr) vì mức lương tối thiểu vẫn lớn hơn mức lương mà người lao động có thể chi trả cho công việc đó, thế nên họ thuê ít lao động hơn, và tăng mạnh lượng công việc của các lao động được thuê. Đơn cử như bồi bàn, công việc đó đáng ra chỉ đáng giá 5$/h, nhưng lương tối thiểu 15$, vì thế thay vì thuê 3 người, họ thuê 1 người và tăng lượng công việc lên gấp 3.
Ví dụ rõ nhất nhé: các cửa hàng mua sắm ở châu Âu mở cửa lúc 10h, đóng cửa lúc 17-19h, T7 CN đa số cửa hàng nghỉ, lý do chính tại sao họ lại làm thế là vì chi phí lao động cao, muốn mở full như VN thì phải thuê x3 số lao động => số tiền lãi thu lại ko đủ chi ra, và họ chọn cách đóng cửa. Nhưng khi vật giá tăng lên, lãi tăng lên thì họ sẽ thu đủ, sẽ có thêm người lao động có việc làm.
Còn luận điểm vật giá tăng thì người nghèo hoặc lao động phổ thông có cơ hội kiếm được việc làm nhiều hơn thì mình không chắc.
Còn như ntmj27 nói ko sai, thực tế khi giải quyết vấn đề chênh lệch giàu nghèo ở các nước phát triển đầu tiên là họ tăng việc làm và chất lượng lạo động, tiếp theo là nâng cao phúc lợi xã hội, một số nước còn áp dụng tăng thuế thu nhập cao nhưng cái nãy vẫn còn cãi nhau vì nó cũng có tính 2 mặt =.=
Ngoài ra thì chính sách tài khóa như giảm lãi suất không có bằng chứng nào để có thể nói làm tăng chênh lệch giàu nghèo nhé. Thực tế thì mấy chục năm qua có tăng hay giảm thì việc người giàu vẫn giàu lên nó vẫn xảy ra.
https://ltus.me/JSy
Xã hội có nhiều thứ có giá trị, nhưng to/chủ yếu nhất là bất động sản và chứng khoán (giá trị chứng Việt đâu 70%GDP, chứng Mỹ 1.5-1.7 lần GDP gì đó). Khi in tiền ra nhiều hơn mức giá trị thực cần thiết nào đó (mức nay mình ko rõ nhưng ví dụ tăng trưởng kinh tế), thì BĐS/Chứng khoán sẽ tăng giá.
Theo bạn ai có nhiều chứng khoán với BĐS để hưởng lợi từ việc in tiền có nhiều hơn? Bạn chưa thấy mấy ông ở Việt Nam lời từ đất bằng lần, hay ông Mỹ lời chứng khoán bằng lần à? Còn mấy người lao động có bao nhiêu đất, bao nhiêu cổ phiếu?
Ông giàu 100 tỷ -> 200 tỷ, với ông tiết kiệm 100 triệu làm ăn chăm chỉ tăng thành 120 triệu thì khoảng cách giàu nghèo có xa dần hơn không?
Giá cổ phiếu/bds tăng có gì ko tốt với người nghèo, người nghèo thì chẳng có tiền mua bds/cổ phiếu đâu nên tăng hay giảm chẳng ảnh hưởng gì với họ, bù lại nếu họ có mảnh đất, bán với giá cao sẽ cho họ nhiều cơ hội đổi đời hơn (đương nhiên là cơ hội thôi, dân nghèo bán đất xong ăn chơi trác táng không ít). Năm 2004, ông anh mình đi mổ tim, ông bô phải bán mảnh đất đi mới đủ tiền mổ, may lúc đó giá đất cao nên đủ, chứ thấp thì chắc ông anh mình ở dưới đất được hơn chục năm rồi.
Cổ phiếu tăng về bản chất nó làm tăng lưu thông của tiền, giúp kéo tiền tiết kiệm ra lưu thông, đương nhiên có người thắng có người thua, nhưng cũng giúp cho những doanh nghiệp tốt sống và ptr được, do đó tổng hòa thì nó vẫn là tích cực.
BDS thì ảnh hưởng lớn nhất là người trung lưu, người có nhu cầu mua nhà thôi, tuy nhiên nó ko trong phạm trù bạn nói - và phạm trù chúng ta tranh luận là người nghèo.
Ý thứ 2 của bạn là giá bds cao thì người nghèo có lợi. Đã là người nghèo thì lấy đâu ra bds để bán giá cao. Nếu đã nghèo nhưng lại có bds giá cao thì sao gọi là nghèo? Chỉ có người nghèo cày hục mặt không đủ tiền để mua bds giá cao thôi thôi.
Ở đâu không biết chứ riêng ở Mỹ, Trung lưu là những người ít nhất đã có nhà xe và ngừng trả góp cho bank. Không hiểu sao bạn đưa ra khái niệm trung lưu là những người có nhu cầu mua nhà.
Nói chung mấy ý của bạn t thấy sai lệch hết rồi.
Ở Mẽo thì có thu nhập ổn thì kiểu gì chả mua được nhà. Trung lưu thì càng dễ. Mortgage thì thấp, có 2, 3%, trả trong 30 năm.
Ở Việt Nam thì no comment vì không biết ở Việt Nam trung lưu định nghĩa là gì luôn. Vì so sánh giá bất động sản với thu nhập đi làm công ăn lương ở Việt Nam với Mỹ thì quá khập khiễng.
Mình nhớ bác này @ntmj27 trước có tranh luận về việc gửi tiết kiệm hay mua nhà cho thuê hay gì đó, còn làm thêm một cái Sheet trên này. Bác mà vẫn gửi tiền tiết kiệm thì giờ chắc không đủ tiền mua nhà rồi.
@Sparrow nói ý này chuẩn "Ông giàu 100 tỷ -> 200 tỷ, với ông tiết kiệm 100 triệu làm ăn chăm chỉ tăng thành 120 triệu thì khoảng cách giàu nghèo có xa dần hơn không?" Về tỉ lệ nếu tăng như nhau thì vẫn giữ nguyên nhưng về giá trị tuyệt đối thì hơn rất nhiều. Khoảng cách ngày càng xa thêm. Như mình tiền không nhiều nhưng 60K bitcoin năm ngoái giờ lên 330K rồi, giả sữ mình còn đi làm công ăn lương thì thu nhập cũng không thể bằng mức tăng đó được.
@Sparrow Giá cổ phiếu tăng là HỆ QUẢ của bơm tiền chứ không phải là mục đích, giống như bạn ung thư thì phải truyền hóa chất vật, không truyền thì bạn chết mà truyền thì mệt mỏi, rụng tóc. Kinh tế khủng hoảng hiện tại không bơm tiền thì chết, bơm thì sẽ có các hậu quả, hệ quả. Không ai muốn chết cả nên họ sẽ chấp mọi nhận hậu quả miễn là không phải chết.
Cũng ko phải bơm tiền là xấu, nói nôm na nó là hình thức cả nhà mỗi người bớt một tí tập trung cho thằng giỏi nhất nhà phát triển để nó kéo cả nhà lên, Mẽo thì đúng vậy nhưng hậu quả là cái thằng giỏi nhất đấy nó giàu quá xa các anh em. Còn VN thì thằng được lợi lâu nay vẫn là thằng BĐS, chẳng kéo được ai cả. Hi vọng giờ có anh V đủ lực làm được đầu tàu.
Nói chứng khoán không phản ánh nên kinh tế thì không hẳn là sai. Ở Việt Nam, quy mô kinh tế trong 10 năm vừa rồi tăng mạnh nhưng VNIndex thì vừa mới phá đỉnh. Tuy nhiên ở Mỹ trước Covid thì từ 2008 tăng hầu như là một mạch.
Nói về vấn đề mấy bác trên là in tiền có làm cho khoảng cách giàu nghèo tăng lên không. Mình thì cho là có. Nói chung từ năm 2008 đến giờ, hầu hết các chính phủ tỷ lệ nợ công ngày càng tăng, như Mỹ vừa rồi thì hai năm vừa rồi chính phủ in tiền nhiều vãi, money supply M2 tăng vọt trong năm vừa rồi. Tất nhiên bạn để trong bank thì vẫn thế nhưng trong khi các tài sản có giá trị khác đều tăng lên. Vậy thì việc in tiền này, tiền nó vào túi ai? Hầu hết không rơi vào túi người nghèo, hoặc có thì không đáng kể. Nó tạo điều khiện cho người giàu dễ tiếp cận hơn với các nguồn vốn giá rẻ hơn rất nhiều, tiền này thì đổ vào chứng khoán, bất động sản. Không phải ngẫu nhiên mà chứng khoán Mỹ liên tục lập đỉnh, tài sản giới siêu giàu ở Mỹ tăng lên khủng khiếp. Ở Việt Nam mình thấy cũng tương tự. Đi làm công ăn lương ở Hà Nội với Hồ Chí Minh thì chắc đến cuối đời cũng không mua được một cái nhà tử tế. Để mua nhà tầm 10 năm trước dễ hơn giờ rất nhiều.
Bản chất của TTCK là 1 kênh thu hút dòng tiền, phát hành CP để thu tiền về qua đó thu hút vốn SXKD cho các công ty, còn việc mua bán trên tt là các giao dịch bình thường thôi. Như vừa qua CP bơm cho vietnam air line 4k tỷ không lãi suất để hỗ trợ khó khăn do covid nhưng nếu như chứng khoán sôi động và giá CP HVN là 50k chứ không phải là 20K thì HVN có thể phát hành thêm CP và bán ra thì có phải là thu vào được khối tiền và chẳng cần phải một gói hỗ trợ nào của CP không? Vậy tiền chảy vào SXKD rồi còn gì nữa.