Tin cùng kênh Công nghệ
- 5Hay
Sợ Elon Musk sa đà vào cãi nhau trên mạng, Tesla tuyển cả chuyên viên bảo vệ ông trên Twitter
Sao không thuê team 47 nhỉ? - 4Hay
alkaline đã gửi
- 2Hay
Nghề 'ăn cho người xem' bị lên án ở Trung Quốc
Dân VN có vẻ ko thích xem mukbang lắm thì phải?1 Bình luận Loan tin kekin
Thông thường khi bạn đi khám thì đầu tiên vào gặp bác sỹ, hỏi han sơ, sau đó chỉ định một số xét nghiệm, cầm kết quả quay lại bác sỹ xem, hỏi sâu và kết luận hoặc chỉ định xét nghiệm thêm. Theo chu trình trên thì phải tiếp xúc trực tiếp bác sỹ 1-2 lần để trao đổi, đánh giá, ngay lúc tiếp xúc thì có thể đo đạc, xét nghiệm thêm, hai khâu này cần chuẩn xác cao, bác sỹ kém hoặc làm online là tăng khả năng chữa sai. Trong ca đơn giản thì bác sỹ có thể kết luận được luôn và gặp bạn tư vấn, hướng dẫn, giải thích kết quả, còn thi thoảng bác sỹ sẽ yêu cầu bạn gặp thêm bác sỹ khác, hoặc chờ để tham khảo thêm bác sỹ khác. Làm online thì các điều kiện trên sẽ khó gặp nhau, khó thực hiện.
@kmom khám bệnh không như bạn mường tượng đâu, nhiều ca tiếp xúc trực tiếp mà bác sỹ giỏi mới phát hiện ra bệnh, bác sỹ kém không ra, làm online càng làm giảm đi cơ hội khám chữa đúng.
Mà nói chung đơn giản, đừng tưởng tượng và lập luận nếu hiểu biết rất hạn chế, nên đi hỏi và lắng nghe các bác sỹ giỏi người ta nói về vấn đề này xem người ta nói thế nào thì tốt hơn nhiều.
Ưu điểm nổi bật của ứng dụng này là đưa ra các khuyến cáo điều trị theo đặc điểm lâm sàng và di truyền học riêng của từng người bệnh dựa trên các chứng cứ khoa học và nguồn dữ liệu lớn về kết quả điều trị của người bệnh ung thư
Ngoài ra đợt dịch covid19 vừa rồi mình cũng thuê chuyên gia đầu ngành tư vấn online cho hơn 500 trường hợp bên mình có dấu hiệu và nguy cơ ốm xem có cần tới bệnh viện không, bản thân chuyên gia đó cũng nói do nguy cơ dịch cao nên chấp nhận tư vấn theo phương án đó, chứ bình thường vẫn phải tới bệnh viện khám.
Logic của bạn về cái Watson lủng nặng, cái đó là áp dụng công nghệ, xưa nay vẫn thế, công nghệ giúp kết quả khám tốt hơn, liên quan gì tới việc nên đi khám hay là chỉ online. Đặt lịch thì bạn thiếu thực tế ghê gớm, bệnh viện lúc nào cũng đông lúc nhúc, đặc biệt là bác sỹ giỏi thì càng đông, không bao giờ có giờ chính xác để xếp được, nhẹ nhất là vênh nhau 1-2h, đơn giản là gọi điện thoại lấy số thứ tự khám, rồi tới một tầm giờ nhất định xong ngồi chờ.
Còn việc đặt lịch thì e thấy hay. Vì kể cả bệnh nhân đến muộn 1-2h thì ít nhất cũng phân luồng đc 50% bệnh nhân khám đầu buổi, 50% khám giữa buổi. Không để đến mức 100% đến cùng lúc thì lại gây quá tải tạm thời và mất thời gian chờ lâu hơn. Về lâu dài có thể quy định hẹn 9h mà 10h ko đến là mất lượt ko đc khám, phải hẹn lại hoặc lấy số chờ theo lượt v.v...
2. Nếu bạn biết mô hình bác sĩ gia đình thì bạn sẽ thấy tư vấn qua điện thoại nâng cấp nên trực tuyến sẽ giải quyết nhiều việc phân luồng và giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên. Đây là bài toán số lớn không phải cá biệt bạn nhiều tiền và ở thủ đô cứ đăng ký giáo sư, bệnh viện tuyến đầu để thăm khám.
3. Hội chẩn online đang là cách liên kết nâng cao chất lượng bác sĩ cũng như giải quyết nhanh chóng kịp thời, phân luồng bệnh nhân cho các bv tuyến dưới.
4. Góc nhìn của bạn mới là người sử dụng dịch vụ và cũng chỉ là khía cạnh trường hợp nhỏ trong bài toán tổng thể của ngành thôi.
vụ này tưởng bị phệt lâu rồi giờ còn bơm bài
bác sĩ ko ai dám kết luận chắc chắn điều gì nếu ko có khám lâm sàng.
Món Khám chữa bệnh từ xa có nhiều hướng rồi mà các bạn, tùy loại bệnh, hoặc kết hợp online-offline, hoặc làm khâu sàng lọc.... nói chung là vẫn có nhiều loại hình có ích.