Copyright © 2008-2015 Công ty Cổ phần VCCorp - Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Bà Nguyễn Bích Minh
Hotline: (84)-4-73095555 (ext: 62173) - Email: info@vccorp.vn
Địa chỉ: Tầng 17,19,20,21 Toà nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
Số 278/GP-BTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14 tháng 6 năm 2017
Cơ bản cả hai ông đều có lối tư duy sai, vì đều suy nghĩ từ góc độ so với lý tưởng cần đạt được, thay vì so với các dòng năng lượng khác. Loài người dứt khoát phải dùng năng lượng, không hình thức này thì là hình thức khác, dùng loại này thay cho loại khác.
Với tư duy vạch lá tìm sâu khá phổ biến trong giới trí thức thì cái gì cũng có cái dở hết và chẳng làm được cái gì bao giờ.
Khi điện mặt trời thay thế nguồn năng lượng khác thì cần phải so hai loại với nhau, mà để so sánh hai loại nguồn điện với nhau trong tác động tới môi trường hay bất cứ thứ gì khác thì đó là net effect (hoặc total effect). Ví dụ net effect lên môi trường thì cần tính toàn bộ effect mà một dòng năng lượng tác động lên môi trường và con người trong toàn bộ vòng đời của nó từ lúc sản xuất, triển khai, vận hành và xử lý sau khi ngừng hoạt động. Ví dụ điện than sẽ gây ung thư thì net effect của nó sẽ phải bao gồm toàn bộ chi phí xã hội liên quan ung thư, thủy điện gây lũ lụt thì net effect của nó không chỉ là điện giá rẻ mà còn lũ lụt, hoặc pin mặt trời thế hệ mới đang phát triển Perovkites có độc tố trong tấm pin thì phải tính cả net effect do độc tố gây ra. Bàn chuyện xanh hay đen thì phải nhìn vào net effect, mà net effect của pin mặt trời cơ bản là bằng 1/20 dòng than thôi.
Một điểm nữa giới trí thức hay coi trọng lập luận, logic, tư duy của họ tới mức quên mất net effect trong lời họ nói trong xã hội, khiến cho một chuyện không đáng kể như kiểu pin cũ tái chế thế nào tự dưng trở thành issues để suy nghĩ và giải quyết, vừa lãng phí nguồn lực, vừa làm giảm tốc độ chuyển đổi sang nguồn năng lượng mới, chưa để việc đẩy bản thân tham gia vào những cuộc tranh luận, những suy nghĩ vô nghĩa.
Về nên triển khai điện mặt trời ở đâu thì cứ chỗ nào hiệu quả hơn các loại điện khác thì người ta thay thế thôi, vậy nên đừng tư duy sa mạc hay đỉnh núi cái nào tốt hơn nhau mà tư duy từng dự án hơn loại khác ở đâu, đủ để thay thế không. Nếu muốn tác động môi trường phản ánh thêm vào thị trường điện để giúp cơ chế thị trường sàng lọc/cân bằng yếu tố môi trường thì có thể tính thêm thuế môi trường vào giá bán để loại trừ hệ quả xấu của nguồn điện đó theo từng dự án.
.
nên làm ở sa mạc hay mặt nước thì utilize diện tích đất bỏ hoang , hay hơn.
@cuong205 chỗ sa mạc thì nhiệt độ cao quá, ảnh hưởng mạnh đến hiệu suất. Cát bụi cũng là một yếu tố khác gây ảnh hưởng.
Cơ bản cả hai ông đều có lối tư duy sai, vì đều suy nghĩ từ góc độ so với lý tưởng cần đạt được, thay vì so với các dòng năng lượng khác. Loài người dứt khoát phải dùng năng lượng, không hình thức này thì là hình thức khác, dùng loại này thay cho loại khác.
Với tư duy vạch lá tìm sâu khá phổ biến trong giới trí thức thì cái gì cũng có cái dở hết và chẳng làm được cái gì bao giờ.
Khi điện mặt trời thay thế nguồn năng lượng khác thì cần phải so hai loại với nhau, mà để so sánh hai loại nguồn điện với nhau trong tác động tới môi trường hay bất cứ thứ gì khác thì đó là net effect (hoặc total effect). Ví dụ net effect lên môi trường thì cần tính toàn bộ effect mà một dòng năng lượng tác động lên môi trường và con người trong toàn bộ vòng đời của nó từ lúc sản xuất, triển khai, vận hành và xử lý sau khi ngừng hoạt động. Ví dụ điện than sẽ gây ung thư thì net effect của nó sẽ phải bao gồm toàn bộ chi phí xã hội liên quan ung thư, thủy điện gây lũ lụt thì net effect của nó không chỉ là điện giá rẻ mà còn lũ lụt, hoặc pin mặt trời thế hệ mới đang phát triển Perovkites có độc tố trong tấm pin thì phải tính cả net effect do độc tố gây ra. Bàn chuyện xanh hay đen thì phải nhìn vào net effect, mà net effect của pin mặt trời cơ bản là bằng 1/20 dòng than thôi.
Một điểm nữa giới trí thức hay coi trọng lập luận, logic, tư duy của họ tới mức quên mất net effect trong lời họ nói trong xã hội, khiến cho một chuyện không đáng kể như kiểu pin cũ tái chế thế nào tự dưng trở thành issues để suy nghĩ và giải quyết, vừa lãng phí nguồn lực, vừa làm giảm tốc độ chuyển đổi sang nguồn năng lượng mới, chưa để việc đẩy bản thân tham gia vào những cuộc tranh luận, những suy nghĩ vô nghĩa.
Về nên triển khai điện mặt trời ở đâu thì cứ chỗ nào hiệu quả hơn các loại điện khác thì người ta thay thế thôi, vậy nên đừng tư duy sa mạc hay đỉnh núi cái nào tốt hơn nhau mà tư duy từng dự án hơn loại khác ở đâu, đủ để thay thế không. Nếu muốn tác động môi trường phản ánh thêm vào thị trường điện để giúp cơ chế thị trường sàng lọc/cân bằng yếu tố môi trường thì có thể tính thêm thuế môi trường vào giá bán để loại trừ hệ quả xấu của nguồn điện đó theo từng dự án.
https://ltus.me/KqB