22
Hay
Hot 137 ngày trước
m.facebook.com
Nguồn gốc tên gọi các ngày trong tuần trong tiếng Việt
Chỉ Việt và Bồ dặt tên ngày theo số thứ tự
(680 clicks) Tin cùng kênh Văn hóa
- 3Hay
Bảo vật quốc gia suýt bị bán đồng nát
Trống đồng Trà Lộc có niên đại văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay khoảng 2.500 năm, hiện lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị.
AvanSutoLatsu đã gửi
- 11Hay
Văn Tứ Quý – Nhạc sĩ được nhiều phim Việt săn đón
Khong hieu sao me anh chang nay6 Bình luận Loan tin quaiquy chantroiviet và 2 người nữa
chủ nhật 日曜日 mặt trời
thứ 2 月曜日 mặt trăng
thứ 3 火曜日 hoả
thứ 4 水曜日 thuỷ
thứ 5 木曜日 mộc
thứ 6 金曜日 kim
thứ 7土曜日 thổ
Tư duy theo lối này thì tôi nghĩ phải như việc dân đàng Trong k gọi anh cả, mà gọi anh Hai là anh trưởng, con đầu lòng. Nên không có thứ nhất, thứ cả. Với lại nhất, cả thì ngoài việc đánh số lại còn có nghĩa là trưởng, to, lớn như Cha cả, đũa cả, nên để tránh hiện tượng này thì họ bắt đầu bằng Thứ Hai
có phải nước nào cũng để CN là đầu tuần đâu. Nhất là với dân đi học rồi đi làm như mình, thì t2 là đầu tuần cũng hợp lý mà
Tàu khựa thì bắt đầu từ "thứ 1" (xing qi yi (T2) --> xing qi liu (T7), xing qi tian (CN))
chủ nhật 日曜日 mặt trời
thứ 2 月曜日 mặt trăng
thứ 3 火曜日 hoả
thứ 4 水曜日 thuỷ
thứ 5 木曜日 mộc
thứ 6 金曜日 kim
thứ 7土曜日 thổ
Nhưng thấy kết luận ở mục 4, mình thấy có 02 điểm thắc mắc:
+ "Chỉ có 02 nước Bồ-LA đếm thứ theo số và từ số 2 (gán cho Monday)"...: Ông Do Thái cũng đếm từ thứ 2 mà, chỉ khác nghĩa khi gọi chủ nhật Rishon (יום ראשון) = head= cái đầu : https://ltus.me/ZxG và https://ltus.me/Coc
+ Tác giả có ý gán chữ "Chúa" (trong Thiên Chúa) vào nghĩa Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh thế kỷ 18, để đeo theo "ý nghĩa" quyền bính vào Thiên Chúa là không ổn lắm khi căn cứ vào lịch sử giáo sỹ BĐN truyền đạo? ...: Vì có lẽ, chỉ là trường hợp biến âm khi mượn tiếng Tàu mà thôi! Chúa Trời có vẻ lại nghiêng về hướng mượn chữ thiên chúa (天主) của Tàu theo cách đọc ngược chăng?. Riêng chữ 主 (Zhǔ) tiếng Tàu phát âm rất dễ biến âm sang "Chúa" trong tiếng Việt.
Ví dụ: Từ công chúa có từ thời Chiến Quốc (Trước Công Nguyên, trước công lịch) 公主 (công chủ) bị gọi biến âm "chủ-主" thành "chúa", ko rõ nó biến âm trước hay sau thời Trịnh - Nguyễn phân tranh?
Các ví dụ không biến âm: 主席 : chủ tịch (từ "chủ -主 " không bị biến âm); 君主: Quân chủ; gia chủ 家主 (không ai gọi là "chúa nhà" cả mà là "chủ nhà") ...