Tin cùng kênh Khoa giáo
downfall đã gửi
- 17Hay
[Nấu Ăn] cách làm bánh mì trứng cực ngon trong 4 phút
cực dễ cho cả người không biết nấu ăn36 Bình luận Loan tin SuperSliver noithatdephanoi và 3 người nữa
Copyright © 2008-2015 Công ty Cổ phần VCCorp - Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Bà Nguyễn Bích Minh
Hotline: (84)-4-73095555 (ext: 62173) - Email: info@vccorp.vn
Địa chỉ: Tầng 17,19,20,21 Toà nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
Số 278/GP-BTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14 tháng 6 năm 2017
Chưa có phác đồ chính xác, chưa có thuốc đặc trị. “Để tự khỏi”, nếu ko tự khỏi thì sao? Sẽ chết! Ai trong chúng ta chấp nhận 1 cái chết đc báo trc, dù rằng tỷ lệ chỉ 1%??
Hiện nay chưa có ai có kháng thể để chống chọi, có nghĩa là 1 người nhiễm, cả gia đình đó sẽ nhiễm. Khi đó, người nào sẽ chăm sóc người nào?? Hình dung nó phình ra cả xh. Mà chắc chắn là nó sẽ như vậy!
Xét về kt: hiện nay chúng ta đang thiệt hại rất nhiều, nhưng cứ tưởng tượng, Việt Nam đang có hàng chục ngìn người + vậy thì mức thiệt hại sẽ như thế nào.?
Virus này nó khác ở chỗ thời gian ủ bệnh. Thế nên chúng ta rất khó để khoanh vùng điều trị. Chính bản thân người mang bệnh cũng ko hề biết, và virus sẽ lây lan vô tội vạ! Cách ly bắt buộc nghe có vẻ tiêu cực, nhưng trc mắtX đó là biện pháp duy nhất để tránh lây lan.
Hàng tỷ người eu sẽ nhiễm!!
Dưới đây lí do vì sao chính phủ Pháp chọn cách để dân tự chữa và không nên hoang mang khi số ca nhiễm tăng cao.
Đối mặt với dịch bệnh, tuỳ theo nguồn lực, mỗi quốc gia sẽ chọn cho mình chiến lược khác nhau. Bài tóm lược buổi truyền hình giao lưu trực tuyến về Corona Virus hôm qua của chị Trần Hồng Hạnh cho thấy cách chính phủ Pháp lựa chọn đối mặt với dịch bệnh và trấn an người dân.
Đối mặt với bệnh dịch, cần bình tĩnh & Yêu thương.
Mình xin chia sẻ với tình yêu thương, mong các bạn của mình bình tĩnh vượt qua đại dịch.
***
Những ngày này mối quan tâm lớn nhất của thế giới là CORONAVIRUS với việc lây nhiễm nhanh chóng, con số nhiễm bệnh chính thức tính đến 8/3/2020 là hơn 106000 trường hợp với 3600 ca tử vong. Thế nhưng còn một con virus cũng đáng sợ không kém và nó đã lây ra gần như với hầu hết dân số trên thế giới đó là FEARVIRUS – Nỗi sợ, nó lây lan với tốc độ vô cùng nhanh chóng thậm chí không cần đến tiếp xúc ????
Trong thời kỳ đại dịch, tất nhiên con người sẽ phải tìm cách đối phó với chủng loại virus mới nhưng không được quên rằng các tác hại của dịch bệnh gây ra cho xã hội có thể bị cộng hưởng lên nhiều lần vì nỗi sợ. Do đó cả trên bình diện tâm lý cá nhân và chính sách xã hội ngoài việc tập trung vào giải quyết các vấn đề mà con Virus thực sự mang lại, còn cần nhận biết về nỗi sợ đang diễn ra trong mình, trong xã hội để có những hành động đúng đắn trong giải quyết khủng hoảng
Xin nói về bình diện xã hội trước, tối qua trên truyền hình Pháp có một chương trình giao lưu trực tuyến về Corona Virus, các câu hỏi được người xem truyền hình gửi đến cho cac khách mời đại diện cho các nhóm chủ thể có vai trò quan trọng trong giai đoạn dịch bệnh bao gồm từ Bộ trưởng y tế, nhà nghiên cứu, bác sỹ, y tá, giám đốc bệnh viện, dược sỹ và một cô bác sỹ đến từ tầu để chia sẻ kinh nghiệm của Trung Quốc. Nói thêm là tôi ít khi xem vô tuyến lắm vì không thích bị nhồi vào đầu các thông tin có định hướng, nhưng hôm qua sau khi tình cờ lướt qua cái tivi hai lần thì tôi quyết định ngồi xuống xem từ đầu đến cuối.
Tôi xin tóm tắt các nội dung chính của buổi trao đổi dưới đây :
1/ Chính sách của Bộ tế đối với dịch bệnh : sau giai đoạn đầu thực hiện tấn công khoanh vùng xử lý không thành công, khi dịch đã bùng phát tương đối rộng chính sách chuyển từ tấn công sang phòng ngự, bảo toàn lực lượng để trường kỳ kháng chiến. Thay vì đi tìm tất cả các nguồn lây bệnh giờ đây nguồn lực được tập trung bảo vệ cho đối tượng bị nguy hiểm nhất.
Dưới đây là số liệu thống kê về tỷ lệ tử vong theo lứa tuôi / giới tính và tình trạng sức khỏe trước khi nhiễm Virus
Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, các trường hợp thực sự bị nguy hiểm là các trường hợp đang có bệnh mãn tính trước đó và ở độ tuổi trên 70. Khi nguồn lực khan hiếm thì xã hội cần tập trung bảo vệ các mắt xích yếu nhất chứ không thể dàn trải sức lực. Protocal được Bộ y tế Pháp lập ra để xử lý các trường hợp nghi nhiễm như sau :
- Khi có dấu hiệu sốt/ho nghi nhiễm tuyệt đối không đến bệnh viện (vì bệnh viện là nơi có rất nhiều người ở nhóm nguy cơ cao nếu bị lây nhiễm sẽ rất nguy hiểm) mà gọi điện cho bác sỹ đa khoa.
- Bác sỹ có trách nhiệm xác định xem bệnh nhân có trong nhóm nguy cơ cao cần được bảo vệ không, nếu không bệnh nhân tự ở nhà cách ly và được theo dõi bởi bác sy gia đình / nếu có sẽ được thử test coronavirus, được theo dõi sát sao bởi bác sỹ chuyên ngành và được nhập viện nếu cần thiết. - Nơi xét nghiệm, chữa trị các bệnh nhân corona cần tách biệt hoàn toàn với các khu khác của bệnh viện tuyệt đối loại bỏ nguy cơ lây nhiễm sang các bệnh nhân khác sẽ rất nguy hiểm
- Tất cả những người nghi nhiễm cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với nhóm /
Riêng tháng 10 năm ngoái Việt Nam đã có 200 nghìn ca sốt xuất huyết và 50 ca tử vong mà sao có ai buồn đánh quả rắm nào đâu?
Nếu so về số người chết và dặt dẹo thì qua đường còn nguy hiểm hơn là dùng ma túy nhưng ta biết cái nào đáng sợ hơn chứ
Cứ nhìn hành động của chính phủ TQ và VN cũng biết đây là sự kiện chưa từng có rồi. Rất mong mọi người không chủ quan. Em đã bị sxh và em tởn cái cảm giác đau đến tận xương, sau đó là ngứa kinh hồn đến già luôn. Nên bác đừng nghĩ em không buồn đánh quả rắm nào. Mọi người chủ quan không có nghĩa là mình nên như vậy
https://ltus.me/NME
Dưới đây lí do vì sao chính phủ Pháp chọn cách để dân tự chữa và không nên hoang mang khi số ca nhiễm tăng cao.
Đối mặt với dịch bệnh, tuỳ theo nguồn lực, mỗi quốc gia sẽ chọn cho mình chiến lược khác nhau. Bài tóm lược buổi truyền hình giao lưu trực tuyến về Corona Virus hôm qua của chị Trần Hồng Hạnh cho thấy cách chính phủ Pháp lựa chọn đối mặt với dịch bệnh và trấn an người dân.
Đối mặt với bệnh dịch, cần bình tĩnh & Yêu thương.
Mình xin chia sẻ với tình yêu thương, mong các bạn của mình bình tĩnh vượt qua đại dịch.
***
Những ngày này mối quan tâm lớn nhất của thế giới là CORONAVIRUS với việc lây nhiễm nhanh chóng, con số nhiễm bệnh chính thức tính đến 8/3/2020 là hơn 106000 trường hợp với 3600 ca tử vong. Thế nhưng còn một con virus cũng đáng sợ không kém và nó đã lây ra gần như với hầu hết dân số trên thế giới đó là FEARVIRUS – Nỗi sợ, nó lây lan với tốc độ vô cùng nhanh chóng thậm chí không cần đến tiếp xúc ????
Trong thời kỳ đại dịch, tất nhiên con người sẽ phải tìm cách đối phó với chủng loại virus mới nhưng không được quên rằng các tác hại của dịch bệnh gây ra cho xã hội có thể bị cộng hưởng lên nhiều lần vì nỗi sợ. Do đó cả trên bình diện tâm lý cá nhân và chính sách xã hội ngoài việc tập trung vào giải quyết các vấn đề mà con Virus thực sự mang lại, còn cần nhận biết về nỗi sợ đang diễn ra trong mình, trong xã hội để có những hành động đúng đắn trong giải quyết khủng hoảng
Xin nói về bình diện xã hội trước, tối qua trên truyền hình Pháp có một chương trình giao lưu trực tuyến về Corona Virus, các câu hỏi được người xem truyền hình gửi đến cho cac khách mời đại diện cho các nhóm chủ thể có vai trò quan trọng trong giai đoạn dịch bệnh bao gồm từ Bộ trưởng y tế, nhà nghiên cứu, bác sỹ, y tá, giám đốc bệnh viện, dược sỹ và một cô bác sỹ đến từ tầu để chia sẻ kinh nghiệm của Trung Quốc. Nói thêm là tôi ít khi xem vô tuyến lắm vì không thích bị nhồi vào đầu các thông tin có định hướng, nhưng hôm qua sau khi tình cờ lướt qua cái tivi hai lần thì tôi quyết định ngồi xuống xem từ đầu đến cuối.
Tôi xin tóm tắt các nội dung chính của buổi trao đổi dưới đây :
1/ Chính sách của Bộ tế đối với dịch bệnh : sau giai đoạn đầu thực hiện tấn công khoanh vùng xử lý không thành công, khi dịch đã bùng phát tương đối rộng chính sách chuyển từ tấn công sang phòng ngự, bảo toàn lực lượng để trường kỳ kháng chiến. Thay vì đi tìm tất cả các nguồn lây bệnh giờ đây nguồn lực được tập trung bảo vệ cho đối tượng bị nguy hiểm nhất.
Dưới đây là số liệu thống kê về tỷ lệ tử vong theo lứa tuôi / giới tính và tình trạng sức khỏe trước khi nhiễm Virus
Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, các trường hợp thực sự bị nguy hiểm là các trường hợp đang có bệnh mãn tính trước đó và ở độ tuổi trên 70. Khi nguồn lực khan hiếm thì xã hội cần tập trung bảo vệ các mắt xích yếu nhất chứ không thể dàn trải sức lực. Protocal được Bộ y tế Pháp lập ra để xử lý các trường hợp nghi nhiễm như sau :
- Khi có dấu hiệu sốt/ho nghi nhiễm tuyệt đối không đến bệnh viện (vì bệnh viện là nơi có rất nhiều người ở nhóm nguy cơ cao nếu bị lây nhiễm sẽ rất nguy hiểm) mà gọi điện cho bác sỹ đa khoa.
- Bác sỹ có trách nhiệm xác định xem bệnh nhân có trong nhóm nguy cơ cao cần được bảo vệ không, nếu không bệnh nhân tự ở nhà cách ly và được theo dõi bởi bác sy gia đình / nếu có sẽ được thử test coronavirus, được theo dõi sát sao bởi bác sỹ chuyên ngành và được nhập viện nếu cần thiết. - Nơi xét nghiệm, chữa trị các bệnh nhân corona cần tách biệt hoàn toàn với các khu khác của bệnh viện tuyệt đối loại bỏ nguy cơ lây nhiễm sang các bệnh nhân khác sẽ rất nguy hiểm
- Tất cả những người nghi nhiễm cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với nhóm /
2/ Điều gì xảy ra khi nhiễm Coronavirus : trong đại đa số các trường hợp sẽ đau đầu, ho sốt khoảng 3-5 ngày như các lẫn sốt siêu vi khác và tự khỏi. Nói chung sau khi khỏi cơ thể sẽ có chất kháng thể nên có thể tham gia rất tích cực giúp xã hội đẩy lùi dịch bệnh. Mọi người cần bình tĩnh để thấy rằng nếu có nhỡ nhiễm Coronavirus thì cũng không phải là tận thế, đa số sẽ chỉ có cảm giác trải qua một đợt cúm thông thường do vậy không nên lo sợ
3/ Đeo khẩu trang y tế có giúp gì không, làm gì để phòng ngừa
Câu trả lời là khi tiếp xúc với người bệnh ở cự ly rất gần khẩu trang y tế có thể giúp ngăn không cho nước dịch của người kia khi ho văng vào và nguy cơ này có thể được loại trừ bằng cách khác khi người nghi nhiễm đã mang khẩu trang, ngoài ra nó không có tác dụng ngăn chặn lây nhiễm qua không khí
Hiện tại khẩu trang y tế đã chạy hết vào các tủ dự trữ, không được dùng đến trong khi những người ở nhóm nguy cơ và các y bác sỹ tiếp xúc với những người này thì lại không đủ để dùng. Bộ Y tế lập ra một Protocol là buộc những người có các triệu chứng sổ mũi, ho … và toàn bộ nhóm nguy hiểm cần đeo. Ngoài ra không ai cần đeo khẩu trang kể các các nhân viên y tế làm trong các bệnh viện không có liên quan đến Corona Virus. Giải pháp này thông minh ghê gớm vì ai đeo khẩu trang ra ngoài gián tiếp thừa nhận mình là nguy cơ nên không ai muốn đeo cả, và thực sự nó cũng không thật sự cần thiết. Đến mai loạt khẩu trang mới sản xuất sẽ được đưa về hiệu thuốc và các bệnh viện, tôi tin rằng việc tích trữ sẽ chấm dứt.
Để phòng ngừa Virus cách tốt nhất là rửa tay thường xuyên, tránh đến các chỗ tụ tập đông người không cần thiết, tránh đưa tay lên mặt, ăn nhiều hoa quả, cân đối tăng sức đề kháng
4/ Lập ra các Protocol để xử lý các tình huống nhạy cảm vì dụ như khi dược sỹ gặp người ho và ốm đến mua thuốc, họ sẽ phải phát cho người này khẩu trang, tự đeo cho mình và yêu cầu gọi đến bác sỹ đa khoa để xử lý theo quy trình.
5/ Áp dụng các biện pháp ổn định xã hội , khi trường đóng cửa, cơ quan đóng cửa bảo hiểm xã hội sẽ chi trả để không ai vì thế lâm vào tình trạng khó khăn. Các cơ quan khuyến khích nhân viên làm việc từ xa. Có cơ chế hỗ trợ của xã hội đối với những người bị cách ly.
6/ Bao giờ có thuốc : Thông thường các loại thuốc chỉ có tác dụng đối với vi khuẩn do thời gian tác động của thuốc chậm mà Virus lại phát triển quá nhanh. Đối phó với Virus người ta dùng Vaccines để phòng trước. Vaccine được làm ra bằng cách làm yếu, hoặc đưa các thông tin DNA của virus đã chết vào cơ thể để cơ thể quen dần nhanh chóng sinh ra chất kháng thể tiêu diệt khi mắc bệnh thật. Hiện tại Corona Virus đã được nuôi cấy, khâu tiếp theo là đưa nó vào trong đường dẫn là một loại Vaccines sẵn có (càng giống với coronavirus càng tốt). Hồi xưa H1N1 có sẵn một Vaccine cúm mùa khá gần nên chỉ trong vài tháng đã ra được Vaccines. Đối với Coronavirus thì viện Pasteur của pháp dự kiến tháng 9 bắt đầu thử trên người và nếu mọi sự ổn thì chắc sang năm sẽ có Vaccines. Tuy nhiên tôi được biết một số công ty khác có sẵn các Vaccine gần hơn nên hy vọng sẽ sớm có tin vui từ y học.
Trong hơn 1 giờ đồng hồ đã có 35000 sms được gửi đến buổi trao đổi và tôi hoàn toàn bị thuyết phục bởi nội dung cuộc nói chuyện cũng như hình thức trao đổi, cười đùa, lên chương trình rất Elegant. Ông bộ trưởng bộ Y tế Olivier Véran trả lời thông minh hóm hỉnh và thuyết phục, tuy cũng có một chút lên gân trấn an dư luận ????
Tôi xin tổng kết chút ít các nội dung của buổi nói chuyện, xin chia sẻ để mọi người tham khảo. Đối với tôi Việt Nam cần suy nghĩ nghiêm túc về chiến lược tiếp theo nếu dịch bệnh lan rộng, việc chủ động tấn công khoanh vùng khi không còn hiệu quả nữa thì cần chuyển sang phòng ngự, kháng chiến lâu dài, tiết kiệm nguồn lực. Yếu tố tâm lý trong dân cư sẽ là yếu tố quyết định tổng thiệt hại, nếu tất cả đều hoảng hốt, giận dữ, tích trừ, nghi kỵ nhau thì mọi thứ sẽ ngày càng tệ đi vì cảm xúc tiêu cực là yếu tố làm giảm hoạt động của hệ miễn dịch, hoảng sợ làm nguồn lực y tế nhanh chóng cạn kiệt, tích trữ sẽ làm tê liệt nền kinh tế, đồng thời dẫn đến nguồn lực quý giá bị giam giữ một cách không cần thiết trong khi nó có thể được sử dụng tốt hơn góp phần chống dịch bệnh hiệu quả hơn. Có thể suy nghĩ về các Protocol trong khám chữa bệnh, hay thậm chí tạo cơ chế giúp đỡ những người bị cách ly hiệu quả để người ta yên tâm có gì xảy ra cũng không đói thì sẽ không ai tích trữ nữa.
Xét cho cùng Virus cũng là một sản phẩm của tự nhiên, con người nên tận dụng cơ hội đang được sống chậm này để tự hỏi mình đã làm gì với đất mẹ để người phải có lời nhắc nhở. Tôi chỉ mong hết đợt dịch này, khi lại nhìn thấy bầu trời xanh, nhiều người sẽ tỉnh giấc u mê tự hỏi không hiểu sao mình cứ chạy duổi theo ảo ảnh tăng trưởng, phát triển gì mãi không thấy đâu trong khi lại phải hy sinh cả bầu không khí sạch để thở
Chúc các bạn một tuần mới nhiều năng lượng tích cực và yêu thương
Link bài gốc: https://ltus.me/QnW
Mình đang làm theo cách của mình nhưng trên thế giới hiện nay chỉ có 2 nước áp dụng chiến thuật dập dịch cực đoan là Việt Nam và Trung Quốc.
Nhưng chiến thuật này sẽ phải đánh đổi rất nhiều thứ, không chỉ là lợi ích kinh tế mà là còn làm sâu sắc hơn sự chia rẽ trong xã hội. Càng tiến hành ráo riết thì sự chia rẽ càng lớn.
Thôi thì cũng hi vọng là Việt Nam thành công.
chính vì ko panic nên nó chọn đối sách rất hợp lý.
virus chỉ lethal với nhóm già, nên tập trung bảo vệ kỹ nhóm này là rất hợp lý.
panic, gom hàng chỉ phân tán tài nguyên tới nơi không cần thiết.
p/s mùa hè sắp đến rồi, hi vọng là sẽ ok
1- Nếu chỉ tập trung nguồn lực vào các lực lượng yếu thế mà để thả lỏng các đối tượng khác e rằng không ổn, vì khi họ đang điều trị các ca bệnh này thì ngoài kia, các ông nhiễm bệnh đã lây cho bao nhiêu người rồi và trong đó lại có 1 cơ số được coi là ngườì yếu thế (người già - người dễ chết hơn cả). Tại sao ko ngăn từ nguồn lây như vn, ít nhất là hạn chế được nó. Ý cũng có quan điểm tương tự giờ thì sao, họ cũng cách ly cả nước rồi. Người phương tây thực dụng nhưng trong trường hợp này họ sai rồi.
2- Cái ý thứ 2, chúng ta quyết liệt nhưng không quá hoảng sợ. Cứ thực hiện theo hướng dẫn của Y tế thôi, cũng khó nhiễm lắm, lệ là 30/100 triệu, dễ hơn vietlott 1 tý. Tôi chứng kiến tại sân bay, khi đi cách ly, dân mình im lặng, kiên nhẫn đến lạ mặc dù phải đợi rất lâu để về khu cách ly (tất nhiên là trừ em Rose 17). Tôi thấy, trong việc này, dân mình thượng đẳng kinh.
"If the numbers keep growing, at some point we will have to reconsider our strategy. If the virus is widespread, it is futile to try to trace every contact. If we still hospitalise and isolate every suspect case, our hospitals will be overwhelmed. At that point, provided that the fatality rate stays low like flu, we should shift our approach. Encourage those who only have mild symptoms to see their family GP, and rest at home instead of going to the hospital, and let hospitals and healthcare workers focus on the most vulnerable patients - the elderly, young children, and those with medical complications"
https://ltus.me/SZe
Mình cứ lo hộ cho nó là chúng nó "toang" trong khi với dân chúng nó đây chỉ là bệnh cúm.
Có 2 cách để hết bệnh, 1 là như bác nói, 2 là kệ nó đấy ai nhiễm xong tự khỏi, sẽ có miễn dịch cộng đồng.
Riêng tháng 10 năm ngoái Việt Nam đã có 200 nghìn ca sốt xuất huyết và 50 ca tử vong mà sao có ai buồn đánh quả rắm nào đâu?
Nếu so về số người chết và dặt dẹo thì qua đường còn nguy hiểm hơn là dùng ma túy nhưng ta biết cái nào đáng sợ hơn chứ
Cứ nhìn hành động của chính phủ TQ và VN cũng biết đây là sự kiện chưa từng có rồi. Rất mong mọi người không chủ quan. Em đã bị sxh và em tởn cái cảm giác đau đến tận xương, sau đó là ngứa kinh hồn đến già luôn. Nên bác đừng nghĩ em không buồn đánh quả rắm nào. Mọi người chủ quan không có nghĩa là mình nên như vậy
Sốt xuất huyết cũng lây với tốc độ khủng khiếp, năm nào đến mùa cũng cả trăm ngàn người mắc nên em chắc chắn là tỷ số lây truyền không kém gì con cúm này.
Sốt xuất huyết chưa hề có vắc xin phòng bệnh.
Khác biệt duy nhất là nó chết ít hơn mà thôi. Bệnh này nếu để phát triển vài năm trong cộng đồng để con người tự thích nghi thì tỷ lệ tử vong chắc cũng sẽ về bằng sốt xuất huyết.
Còn tình hình như bây giờ em cũng nghĩ là sẽ phải sống chung với lũ rồi. Chỉ mong cái bác nói là sự thật và trước khi nó thành sxh, điều xấu nhất không xảy ra với mình hoặc người thân. Mấy hôm nay em cũng hơi sốt, tự cách ly và theo dõi rồi nhưng vẫn lo vl
Xây bệnh viện hay điều bác sĩ chỉ là giải pháp để gỡ rối chống cháy cho hệ quả của việc phong toả gây ra thôi.
Nếu người dân được phép điều chuyển bệnh viện sang các tỉnh lân cận, em tin Vũ Hán không chết nhiều như thế.
Có 4 chủng virut sxh, nếu lần bị đầu tiên mà nhiễm cả 4 chủng cùng 1 lúc thì sau khi khỏi cơ thể có kháng thể cho đầy đủ, không bị bệnh lại nữa. Còn nếu chỉ nhiễm 1 đến 3 chủng thì vẫn có nguy cơ nhiễm bệnh lại khi bị chủng chưa nhiễm tấn công.
@downfall : Em thấy vụ này mọi người cũng là phản ứng thái quá và thiếu bình tĩnh. Nhưng chính em cũng phải cố gắng tìm biện pháp phòng vệ nhiều nhất có thể, vì nhà còn Bố Mẹ già
Phương tiện gì, cần bao nhiêu nhân lực, phương tiện, cách ly như thế nào,... Tôi e rằng bác ấy quá định kiến rồi
Em cũng đồng ý phương án cách ly tại nhà thay vì cách ly tập trung. Trung Quốc cũng áp dụng cái này cho nhiều khu chung cư chứ không phải chỉ cách ly tập trung.
Tự biết bệnh, hạn chế tiếp xúc, tự cách ly là tốt nhất, đỡ lãng phí nguồn lực xã hội.
Em có cậu bạn hướng dẫn, đi nhóm khách mà nhóm đó đi cùng tàu ngủ Hạ Long với 4 khách bị nhiễm. Cả đám đã test âm tính vẫn bị nhốt cách ly 14 ngày.
Cả cái khách sạn 4 sao bị dẹp cho mỗi thằng 1 phòng tha hồ đi ra đi vào.
Bị nhốt 2 hôm thì giờ đang có biểu hiện stress dù tiêu chuẩn chăm sóc còn tốt hơn ối người Việt Nam bình thường.
Hao tốn nguồn lực khủng khiếp.
Ps: bẻ lái vãiii
Cái làm cho người dân sợ hiện nay ngẫm cho cùng không phải là bệnh dịch mà là cách họ bị đối xử khi nhiễm bệnh. Họ sẽ bị cách ly, bị coi là con bệnh cần xa lánh. Là những hệ luỵ với gia đình khi những người liên quan cũng bị cách ly. Là hệ luỵ với đoàn thể khi công ty, xí nghiệp của họ phải đóng cửa dừng sản xuất. Và sợ nhất là sự kỳ thị của cộng đồng với người bị dịch như họ đã chứng kiến với em N vừa rồi.
Túm lại là chính các hoạt động dập dịch đang tạo nên hoảng loạn trong xã hội chứ không phải là bệnh dịch.
Em chỉ thấy yếu tố cá nhân sâu đậm của bác thôi (yếu tố chứ không phải động cơ), liên quan đến cái gì thì bác khắc tự nhói
Chưa có phác đồ chính xác, chưa có thuốc đặc trị. “Để tự khỏi”, nếu ko tự khỏi thì sao? Sẽ chết! Ai trong chúng ta chấp nhận 1 cái chết đc báo trc, dù rằng tỷ lệ chỉ 1%??
Hiện nay chưa có ai có kháng thể để chống chọi, có nghĩa là 1 người nhiễm, cả gia đình đó sẽ nhiễm. Khi đó, người nào sẽ chăm sóc người nào?? Hình dung nó phình ra cả xh. Mà chắc chắn là nó sẽ như vậy!
Xét về kt: hiện nay chúng ta đang thiệt hại rất nhiều, nhưng cứ tưởng tượng, Việt Nam đang có hàng chục ngìn người + vậy thì mức thiệt hại sẽ như thế nào.?
Virus này nó khác ở chỗ thời gian ủ bệnh. Thế nên chúng ta rất khó để khoanh vùng điều trị. Chính bản thân người mang bệnh cũng ko hề biết, và virus sẽ lây lan vô tội vạ! Cách ly bắt buộc nghe có vẻ tiêu cực, nhưng trc mắtX đó là biện pháp duy nhất để tránh lây lan.
Hàng tỷ người eu sẽ nhiễm!!
https://ltus.me/LMt
https://ltus.me/OnL
Thế nên mình sửa lại thế này: nếu eu còn thả lỏng, thì 100% dân số sẽ nhiễm bệnh!
Ý nó tèo rồi, hơi chậm trễ trong việc khoanh vùng cách ly. Hơn 9000 ca, die tăng 133 ca. Giờ thì cd oánh lô tô ròi. Nhưng vấn đề của Ý ko phải là con số ca, mà là diện tích rải. Để kiểm soát lại, nó sẽ mất con số ko tưởng!
Vấn đề có bác so sánh giữa sốt xuất huyết và cúm corona về số ca nhiễm để cho rằng nó như nhau là sai vì sốt xuất huyết không lây từ người sang người nên việc kiểm soát chỉ ở vấn đề vệ sinh sạch sẽ, tiêu diệt vật chủ trung gian là muỗi. Khi bệnh tiến tới bước lây từ người sang người là ở mức độ nguy hiểm rồi.
Ngoài TQ và VN thì Singapore cũng làm rất gắt vụ tập trung.
Mấy bác ấy bắt đầu thấy sợ rồi
Nhiều người sống trăm năm mà vẫn mơ màng về ý nghĩa, giá trị của đời sống!
Nhờ có cô mà ảo ảnh về tiền tài, danh vọng và sắc đẹp được xua tan.. Chân giá trị của đời sống hiện ra rõ ràng chân thật!
Ở góc độ con virut hiện tại, sức lây nhiễm, sức gây ảnh hưởng tới chủ thể và các bệnh liên quan (viêm phổi), em nghĩ để con người có cơ chế tự khỏi và tạo thành kháng thể là KHÔNG KHẢ THI.
1. WHO với nhiều nhà khoa học đã công bố đây là dịch toàn cầu (tại thời điểm hiện tại).
2. Thử tưởng tượng HN biến thành Vũ Hán với 80.000 ca mắc, bệnh viện quá tải không đủ máy chữa thì bác có dám nhông nhông ra đường không? Kể cả bác thanh niên khỏe như trâu thì cũng không nói cứng là mắc corona xong tự khỏi được, vẫn phải đến bệnh viện, nhưng máy thở đang full slot hết rồi
3. Với những bệnh chúng ta chưa biết, lây lan nhanh thì cần dồn lực chôn nó ngay từ trong trứng. Ví không biết khi nó lớn thì nó biến đổi, biến thể như thế nào. Nếu để số ca nhiễm tăng nhanh với chỉ cần 0,001% nó sẽ thành đại dịch toàn cầu, em cũng sẽ chọn giải pháp dồn toàn lực để dập ngay từ khi mới đầu. Cẩn tắc vô áy náy. Đừng nghĩ mấy cái yếu tố chính trị làm gì cho mệt đầu. Hay lo cho sức khỏe của con cái, gia đình, bạn bè trước.