15
Hay
Hot 1 năm trước
laodong.vn
Nghe mức phạt cao, người vi phạm nồng độ cồn đã "nổi giận" vứt luôn cả xe
Tiền phạt cao hơn giá trị cái xe.Hoá ra đợt này thu xe máy đỡ phải cấm các thầy ạ
(2060 clicks)
Loan tin
huuduc_123569
kunboi256
và 1 người nữa
Tin cùng kênh Thời sự
- 6Hay
Mao Đài thành hãng đồ uống giá trị nhất thế giới
Kim Dung promote rượu Mao Đài và Nữ Nhi Hồng rất tốt trong truyện chưởng
tuanna0703 đã gửi
- 5Hay
Nghệ sĩ Giang còi xác nhận ung thư họng, đã di căn
Mình rất quý anh Giang còi. Thấy anh rất chân chất. Hi vọng anh chữa được bệnh - 3Hay
Bị nghi bay nhầm từ Mỹ đến Úc, con chim bồ câu may mắn thoát án tử hình vào phút chót
Anh em chú ý gắn tag chuẩn cho chim của mình nhé không lại bị tử hình - 5Hay
Báo Hàn: Vingroup đang tìm cách mua lại tất cả nhà máy sản xuất smartphone của LG
Có vẻ Vingroup quyết tâm trở thành công ty OEM lớn trên thế giới
Hôm qua tôi cũng đi nhậu và lần đầu tiên trong đời tôi đi Grab đi nhậu
Tuy bất tiện thậm chí hnay đi làm đi xe máy tôi cũng còn ngại vì sợ đen thì dính chốt mà nồng độ cồn vẫn còn khi thở.
Tôi nghĩ dân mình phải biết sợ pháp luật đã thì mới tự giác được.
Hôm qua tôi cũng đi nhậu và lần đầu tiên trong đời tôi đi Grab đi nhậu
Tuy bất tiện thậm chí hnay đi làm đi xe máy tôi cũng còn ngại vì sợ đen thì dính chốt mà nồng độ cồn vẫn còn khi thở.
Tôi nghĩ dân mình phải biết sợ pháp luật đã thì mới tự giác được.
Sau khi Nghị định số 100/2019 tăng mức phạt với người điều khiển phương tiện có nồng độ cồn chính thức có hiệu lực, nhiều người tỏ ra băn khoăn trước một số thông tin về việc ăn vải, nho, dứa, táo, sầu riêng, xoài... hay uống siro có thể tạo ra nồng độ cồn trong hơi thở, dẫn đến việc xử phạt nhầm lẫn.
Liên quan đến thông tin này, trao đổi với PV, ông Nguyễn Quang Nhật, cán bộ Cục CSGT (Bộ Công an) cho rằng, theo thông tin ông nắm được, thực tế có những tình huống ăn trái cây hay uống siro có thể tạo ra nồng độ cồn trong hơi thở.
Tuy nhiên, nồng độ cồn này sẽ không lưu lại lâu và trong quá trình kiểm tra, xử lý, lập biên bản người điều khiển phương tiện vi phạm hoàn toàn có quyền được giải thích về lý do có nồng độ cồn, thậm chí sau đó là khiếu nại về quyết định xử phạt chưa đúng.
Trong trường hợp, người vi phạm cho rằng, nồng độ cồn của mình do ăn hoa quả chứ không phải do uống rượu bia, đồ uống có cồn thì có quyền được xét nghiệm máu để cho kết quả chính xác nhất.
Một cán bộ khác ở Cục CSGT cũng nêu rõ, hiện nay, lực lượng CSGT khi xử lý đều có căn cứ và có các biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ để phân biệt rõ ràng việc uống rượu bia hay ăn trái cây thổi ra nồng độ cồn nên người dân không nên lo lắng về các thông tin này.
Còn Trung tá Vũ Mạnh Nam (Đội phó Đội CSGT số 7) cho hay, từ khi thực hiện theo Nghị định 100, cán bộ, chiến sỹ của đơn vị chưa bắt gặp trường hợp người dân nào chỉ ăn hoa quả rồi điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà bị thổi liên quan đến nồng độ cồn.
Muốn nói gì thì cũng nên tìm hiểu rồi hãy nói. Đừng có nói càn.
Em không thích luật này vì theo em nó vừa tạo điều kiện để cảnh sát giao thông bắt nhiều trường hợp không đáng bắt, vừa không phải là cách để giảm thiểu tai nạn giao thông.
Em hiểu rằng đây có lẽ là cách cùng cực để phòng tránh tai nạn giao thông do rượu bia, nhưng cái cách tuyên truyền, thông tin dồn dập mấy ngày qua đáng lẽ ra nên được làm từ mấy năm trước.
Chứ văn hoá phương Đông toàn thấy mạng rượu ra để thể hiện chí khí anh Hùng... Ngao ngán. Em chưa thấy tác dụng tốt nào từ rượu truyền thống và cách dùng rượu truyền thống nào của ông cha mình ngoài tác dụng... Rửa vết thương nếu hêtd cồn
Có ông hôn đã xong, có ông phành phạch nửa tiếng chưa xong. Thế nào là vui
Ngoài lề, nếu luật này mà giúp điều chỉnh thói quen rượu bia của người Việt thì em lại ủng hộ quá.
Tôi ủng hộ. Thà đau 1 lần rồi thôi còn hơn coi thường tính mạng của...người khác.
Mấy người cứ nghĩ uống vài ly thì có làm sao...giống như mấy đứa say bảo không say, cắn lắc bảo em cứu người bằng cách nhét tỏi vào mồm...kiểu vậy đấy