17
Hay
Hot 27 ngày trước
m.cafebiz.vn
Từ hôm nay, gửi tiền ngân hàng kỳ hạn dưới 6 tháng chỉ được hưởng lãi suất tối đa 5%/năm
Muốn tăng giá tiền đồng?
(864 clicks) Tin cùng kênh Kinh doanh
- 4Hay
CEO Vintech City Trương Lý Hoàng Phi: Biên giới của mỗi con người nằm ở chính tư duy của người đó
Nghe nói ở Vin làm còn không hết việc, thắc mắc vì sao chị Phi nhiều thời gian lên show nhỉ - 1Hay
10 năm Jeff Bezos, ông trùm đế chế Amazon: Sự nghiệp, tình ái, "đầu hói" và vinh quang
cuộc đời biết được mấy lần mười năm :)
Ngân hàng huy động 100 đồng, trả lãi trung bình 6% là cuối kỳ phải trả 106 đồng.
Cho vay 95 đồng, 5 đồng chưa cho vay được, lãi cho vay 12%, cuối kỳ thu về 106, với số chưa cho vay là 5, tổng có 111 đồng.
Như vậy đã đủ trả chưa ạ?
1. Giảm lãi suất huy động kéo theo đó là giảm lãi suất cho vay để kích thích vay mua tiêu dùng đặc biệt là nhà cửa.
2. Kênh tiền gửi giảm thì dân VN có xu hướng chuyển qua tích trữ đất hoặc vàng. Nếu mà dân cứ vàng với usd ôm để ko mất giá thì khả năng bất động sản vỡ cao.
Chậc qua năm 2021 mới yên ổn được
Giờ vay trung hạn mua nhà đã là 11% rồi. Huhu
2. Động tác giảm LS này ko làm giảm giá tiền đồng trong trung hạn, vì vậy ko có tác động khuyến khích dòng tiền chuyển sang vàng hay BDS. Hơn nữa NHNN luôn có động thái kiểm soát chặt chẽ đối với dòng vốn cho vay lĩnh vực rủi ro cao như BDS, chứng khoán. NHNN luôn cố gắng tránh lặp lại bong bóng lãi suất và BDS giai đoạn 2008-2012.
3. Các động tác điều hành của nhà nước đều nhằm kéo dài chu kỳ kinh tế, đẩy lùi mốc thời gian suy thoái/khủng hoảng kinh tế - dù sớm hay muộn thì suy thoái/khủng hoảng vẫn sẽ đến. Vậy nên có lẽ từ giờ đến hết năm 2021 vẫn còn yên ổn, sau đó thì khó nói lắm.
1. Các dự án thường được tài trợ bởi vốn vay ngân hàng khoảng 70%. Do đó các dự án mà chưa bán được (mới chỉ mua đất chưa đủ pháp lý mở bán) hoặc bán nhưng khách hàng ko mua do vị trí xấu tính thanh khoản không cao dẫn đến vốn ko thanh khoản được- vốn chết, nợ xấu. Nguồn vốn cho vay cho các hoạt động khác không đảm bảo.
Đến hạn ngân hàng mà ko thanh khoản đc thì sẽ dẫn đến vỡ bong bóng bất động sản như năm 2012-2013 nhưng ở mức độ nhẹ hơn.
2. Như bác luckyluke nói để thanh khoản được thì lãi suất vay vốn phải thấp dân mới dám vay để mua nhà. Hiện tại lãi suất vay mua cao thì dân ko dám mua nên phải giảm lãi suất huy động để giảm lãi suất cho vay kích thích mua nhà.
3. Việc giảm lãi suất huy động sẽ dẫn đến việc tiền dễ mất giá do so với cpi thực không bằng nên dân sẽ tìm kênh khách ổn định hơn để giữ tiền thôi. Dân Vn có 3 kênh giữ tiền chính: đất cắm dùi, vàng và usd. Nếu dân chọn đất thì chính phủ thắng. Dân chọn vàng thì chính phủ thua.
Cuối năm trc tăng trần lãi suất để hút tiền tăng cho vay nhưng chắc không ổn. Giờ giảm để dân xả tiền ra nhưng cũng hên xui vì dân VN nó chả giống dân nào nên lý thuyết khó áp dụng
Cái chính của các động tác này là để tỷ trọng bất động sản trong GDP ở mức độ phù hợp. Các năm trc thả nó quá nóng rồi nên giờ nó bắt buộc phải xì thôi.
Kiểm soát chặt thì dễ tham.nhũng thôi.
Quan điểm của em vẫn thế. Chu kỳ bđs của VN là 5 năm. Đáng nhé năm 2018 phải xì rồi mới là hợp lý.
Hiện tại bị hạn chế dùng vốn ngắn hạn tài trợ khoản vay trung dài hạn bác ạ, và các khoản vay bđs hầu như là dài hạn nên không có tác dụng kích thích bđs như bác nói đâu (thực tế lãi suất cho vay dài hạn đều dựa trên lãi suất 12, 13 tháng). Ngoài ra chủ trương của NHNN năm nay vẫn hạn chế vốn đổ vào bđs.
Vậy, tức là sẽ giảm lãi suất cho vay ngắn hạn, bổ sung vốn lưu động, vay hạn mức thời hạn
2. (Vậy nên có lẽ từ giờ đến hết năm 2021 vẫn còn yên ổn, sau đó thì khó nói lắm.)
Hai bác nói trái ngược nhau, khiến con dân em hoang mang quá.
Đơn cử nghị quyết ngân hàng ko chi trả cổ tức để mở rộng hoạt động thì cơ quản chủ quản bắt trả cổ tức đấy. Bạn có thể tra 2,3 năm trc có vụ đó mà. Nền kinh tế định hướng nó ko được rõ ràng như quy luật của kinh tế tư bản
http://tinyurl.com/t69s9do