24
Hay
- Token boosted
Hot 1 năm trước
linkhay.com
Lời công đạo về vụ nước mắm truyền thống của Mr Giang Lê
(0 clicks)Tin cùng kênh Khoa giáo
SuperSliver đã gửi
- 28Hay
Cảnh giác "ma trận" đầu tư tài chính forex Lion Group, Lion Team, Lion Community
Hot trend đang nổi trong giới chị em, đầu tư lãi suất 20 - 30%/tháng32 Bình luận Loan tin chantroiviet CONGTM09 và 4 người nữa - 2Hay
Sân nhà của CLB Hải Phòng bị Công an TP. Hải Phòng ‘tuýt còi’ vì cơ sở vật chất yếu kém dù được ngân sách tỉnh hỗ trợ nhiều nhất Vleague
Ngân sách hỗ trợ nhiều thì ăn càng đẫm - 23Hay
Lưu giữ từng khoảng khắc
Trước khi xuống xác vì bóng bánh =))))18 Bình luận Loan tin noithatdephanoi vannhan98 và 6 người nữa
Đầu tiên phải quay lại bản chất nước mắm là sản phẩm truyền thống từ xưa nay, hàng của Masan là hàng hiện đại, gia nhập thị trường sau và lấy tên nước mắm để cho dễ bán.
Các sản phẩm truyền thống ngàn đời thì dù xây dựng quy phạm nào cũng phải tính tới yếu tố truyền thống. Không thể bẳt rượu vang phải không được dẫm bằng chân được. Còn các sản phẩm công nghiệp ra sau này, công thức làm khác, chỉ là sử dụng tên để bán hàng thì cần quy phạm khác.
Vì vậy về mặt quy phạm chắc chắn phải sinh ra hai loại quy phạm khác nhau cho hai công thức chế biến khác nhau.
Còn về tên thì có hai phương án. Phương án đầu tiên tự do thị trường hơn, tức là ai muốn gọi là nước mắm cũng được vì không ai độc quyền từ ngữ được cả. Lúc đó bên truyền thống cứ tự xưng mình là nước mắm truyền thống, nước mắm làm từ cá. Còn bên dùng hương liệu phải ghi rõ trên vỏ là hương liệu. Phương án thứ hai là nước mắm và nước chấm, nghe tách bạch rõ ràng hơn, nhưng có cái vướng là tại sao tự dưng quy định cấm người ta dùng từ nước mắm ghi cho sản phẩm.
Đầu tiên phải quay lại bản chất nước mắm là sản phẩm truyền thống từ xưa nay, hàng của Masan là hàng hiện đại, gia nhập thị trường sau và lấy tên nước mắm để cho dễ bán.
Các sản phẩm truyền thống ngàn đời thì dù xây dựng quy phạm nào cũng phải tính tới yếu tố truyền thống. Không thể bẳt rượu vang phải không được dẫm bằng chân được. Còn các sản phẩm công nghiệp ra sau này, công thức làm khác, chỉ là sử dụng tên để bán hàng thì cần quy phạm khác.
Vì vậy về mặt quy phạm chắc chắn phải sinh ra hai loại quy phạm khác nhau cho hai công thức chế biến khác nhau.
Còn về tên thì có hai phương án. Phương án đầu tiên tự do thị trường hơn, tức là ai muốn gọi là nước mắm cũng được vì không ai độc quyền từ ngữ được cả. Lúc đó bên truyền thống cứ tự xưng mình là nước mắm truyền thống, nước mắm làm từ cá. Còn bên dùng hương liệu phải ghi rõ trên vỏ là hương liệu. Phương án thứ hai là nước mắm và nước chấm, nghe tách bạch rõ ràng hơn, nhưng có cái vướng là tại sao tự dưng quy định cấm người ta dùng từ nước mắm ghi cho sản phẩm.
Như mật ong nhớ không nhầm châu Âu yêu cầu hàm lượng HMF bao nhiêu nhưng Mỹ thì không? Hay châu Âu có tiêu chuẩn mật ong organic Mỹ thì không.
???? Bộ tiêu chuẩn thực phẩm Codex là một bộ tiêu chuẩn đã được quốc tế công nhận. Trong đó bao gồm các quy định liên quan đến vệ sinh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất nhiễm bẩn, ghi nhãn và trình bày, phương pháp phân tích và lấy mẫu. Trong hệ thống tiêu chuẩn của Codex hiện hành gồm hơn 100 tiêu chuẩn, hướng dẫn và quy phạm thực hành về an toàn vệ sinh thực phẩm, hơn 200 tiêu chuẩn về chất lượng thực phẩm, 1.777 điều khoản về phụ gia thực phẩm, 3.086 mức dư lượng tối đa đối với thuốc bảo vệ thực vật, 481 mức dư lượng tối đa đối với thuốc thú y trong thực phẩm. Các sản phẩm cụ thể tùy tính chất mà phải áp dụng những điều khoản nào nhằm minh bạch sp an toàn thực phẩm.
????????Theo đó nước mắm là nước mắm, tiêu chuẩn cơ bản giống nhau ở các quốc gia (có nước mắm). Việc sản xuất nước mắm bằng cá (a, b,c) + muối, từ nấm (x, y, z) + muối + (...), từ sinh khối rỉ đường +.... tạo ra các dòng nước mắm khác nhau về chất lượng, hương liệu, màu mè, vân vân và mây mây.
???? Nếu nước mắm cá cơm + muối Phú Quốc là ngon thì cứ đáp ứng CODEX và thêm ưu thế khác mà xác định giá trị và ưu thế cạnh tranh.
???? Không làm theo mẫu CODEX thì để dùng ở "nhà", khó mà xuất khẩu được.
???? Đòi CODEX (thông qua Codex Việt Nam) ra tiêu chuẩn nước mắm truyền thống và tiêu chuẩn "nước chấm công nghiệp" là "cầm đèn chạy trước ô tô".
???? Người tiêu dùng đánh giá nhà sản xuất thông qua sức mua sản phẩm.
???? Bộ tiêu chuẩn thực phẩm Codex là một bộ tiêu chuẩn đã được quốc tế công nhận. Trong đó bao gồm các quy định liên quan đến vệ sinh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất nhiễm bẩn, ghi nhãn và trình bày, phương pháp phân tích và lấy mẫu. Trong hệ thống tiêu chuẩn của Codex hiện hành gồm hơn 100 tiêu chuẩn, hướng dẫn và quy phạm thực hành về an toàn vệ sinh thực phẩm, hơn 200 tiêu chuẩn về chất lượng thực phẩm, 1.777 điều khoản về phụ gia thực phẩm, 3.086 mức dư lượng tối đa đối với thuốc bảo vệ thực vật, 481 mức dư lượng tối đa đối với thuốc thú y trong thực phẩm. Các sản phẩm cụ thể tùy tính chất mà phải áp dụng những điều khoản nào nhằm minh bạch sp an toàn thực phẩm.
????????Theo đó nước mắm là nước mắm, tiêu chuẩn cơ bản giống nhau ở các quốc gia (có nước mắm). Việc sản xuất nước mắm bằng cá (a, b,c) + muối, từ nấm (x, y, z) + muối + (...), từ sinh khối rỉ đường +.... tạo ra các dòng nước mắm khác nhau về chất lượng, hương liệu, màu mè, vân vân và mây mây.
???? Nếu nước mắm cá cơm + muối Phú Quốc là ngon thì cứ đáp ứng CODEX và thêm ưu thế khác mà xác định giá trị và ưu thế cạnh tranh.
???? Không làm theo mẫu CODEX thì để dùng ở "nhà", khó mà xuất khẩu được.
???? Đòi CODEX (thông qua Codex Việt Nam) ra tiêu chuẩn nước mắm truyền thống và tiêu chuẩn "nước chấm công nghiệp" là "cầm đèn chạy trước ô tô".
???? Người tiêu dùng đánh giá nhà sản xuất thông qua sức mua sản phẩm.
Nước mắm Phú Quốc Thanh Hà, Hưng Thành và một số hãng khác nữa nằm trong danh sách được EU công nhận đạt chuẩn và vẫn xuất khẩu đi EU, mặc dù hàm lượng histamine cao hơn TC NM của CODEX. Nên nhớ là để được vào danh sách XK đi EU, DN phải vượt qua các qui định và cuộc kiểm tra của có quan thẩm quyền. Tiêu chuẩn CODEX thường dùng khi có các cuộc kiện tụng & tranh cãi pháp lý. Còn xuất khẩu đi nước nào miễn các nước đó chấp nhận là vào được. Tiêu chuẩn CODEX về nước mắm do Thái Lan chủ biên có sự tham gia của một số đại diện công chức của Việt Nam ( hầu như không tham vấn các nhà sản xuất nước mắm) là tiêu chuẩn phù hợp với nước mắm công nghiệp bởi Thái lan là nước sản xuất nước mắm công nghiệp.Việt nam hoàn toàn có thể đề nghị CODEX ban hành TC NM riêng cho NM TT. Tôi đã từng dự các cuộc họp Đại Hội đồng CODEX
tại Roma, đã chứng kiến cuộc tranh cãi và lobby của đoàn Pháp và Mỹ về tiêu chuẩn phomai. Một bên bảo vệ chỉ dẫn địa lý với lý lẽ hương và vị của sản phẩm có nguyên nhân là từ thổ nhưỡng, khí hậu. Một bên thì đòi tiêu chuẩn thể hiện bằng những chỉ tiêu.
Thực tế mấy sản phẩm truyền thống nước ngoài cũng có nhiều thứ nguy hiểm không thể tránh khỏi. Như cái fromage Casu marzu (https://ltus.me/d1H) có dòi lúc nhúc bị tiêu chuẩn EU cấm, ai làm thì gia đình người nấy ăn. Có điều người ta cũng phải cân bằng giữa sức khoẻ với truyền thống thôi. Bọn EU tùm lum quy định nhưng mà nó cũng chừa lại đường cho mấy cái sản phẩm truyền thống (vd https://ltus.me/ehP).
nên có quy chuẩn phù hợp cho nước mắm nói chung và nước mắm truyền thống nói riêng.
nước mắm truyền thống pha ra để chấm thì cũng chỉ là nước chấm! ko dùng nước chấm để phân biệt 2 loại nước mắm đc.
xin tóm lược ý kiến của em như vậy thôi.