Tin cùng kênh Thời sự
- 2Hay
Ông Kadyrov tuyên bố Nga làm chủ Lysychansk
Lugansk chính thức được hoàn toàn giải phóng - U cà sắp sửa đánh tới mát cơ va chưa nhỉ? - 4Hay
Hơn 70% người Mỹ không muốn ông Biden tái tranh cử
Khảo sát 1308 người được hỏi. 61% cũng cho rằng Trump không nên tái tranh cử - 4Hay
Lính tình nguyện Hàn Quốc bị phản ứng dữ dội ở quê nhà vì chiến đấu cho Ukraine
Respect! Đi để trở về và viết sách làm phim để không bị lãng quên!
Phải xin phép nghe Grab, ko xin thì liệu hồn ... chắc bỏ (qua thôi chứ làm gì được)
Các bạn chỉ biết chỉ trích những cái gì thấy không vừa ý mình, mà không chịu (hay không có khả năng?) tìm hiểu tại sao như vậy. Hầu như các nước trên thế giới đều có Luật Cạnh tranh hoặc tương tự, trong đó luôn luôn cấm hành vi tập trung kinh tế để thôn tính thị trường. Luật Cạnh tranh của Việt Nam được ban hành năm 2004, tại Điều 18 quy định Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm, trong đó nói rõ "Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan". Đó là lý do tại sao Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, với vai trò quản lý về cạnh tranh, có văn bản yêu cầu như trong bài báo.
Nhưng Grab nó mua lại cả thị trường ĐNA của Uber, vậy thì Bộ CT VN liệu có làm đc gì trong trường hợp này?
Cũng từ nguyên tắc tuân thủ pháp luật nói trên, mọi hành vi vi phạm pháp luật cần phải được loại trừ, cụ thể ở đây là vi phạm Luật Cạnh tranh, xâm phạm lợi ích của người dân. Vì vậy việc giải quyết thế nào thì còn tùy tình hình cụ thể, mong muốn của doanh nghiệp, nhưng dù gì đi nữa thì cũng không được vi phạm Luật Cạnh tranh. Nói trắng ra là thế này: Grab mua Uber thế nào đi nữa thì khi kinh doanh tại Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu của Luật, nếu không đảm bảo được thì không được phép kinh doanh. Mình cũng nghĩ ra một số phương án mà Grab/Uber có thể đảm bảo quy định nếu sau này Cục xác định là có hiện tượng tập trung kinh tế trên 50% thị trường: 1) Chia ra thành nhiều công ty nhỏ hoạt động độc lập, đảm bảo mỗi công ty chiếm không quá 50% thị phần (tương tự như vương quốc dầu mỏ Rockerfeller trước đây đã phải tách thành 34 công ty con), tức là Công ty mẹ Grab+Uber có nhiều công ty con hoạt động hoàn toàn độc lập tại Việt Nam; 2) Grab không mua Uber Việt Nam cùng với Uber các nước khác, mà phải tách riêng.
Nhưng chốt lại, thì nguyên tắc như mình đã nói ở trên, là anh chỉ được phép kinh doanh tại Việt Nam nếu đáp ứng được yêu cầu của pháp luật Việt Nam. Nếu không đáp ứng được thì đồng nghĩa là anh không được phép hoạt động. Trong trường hợp này Nhà nước không có nghĩa vụ phải "vẽ đường" cho doanh nghiệp.
Trên danh nghĩa thì các lái xe ko phải nhân viên của họ, nên họ cũng chẳng có nghĩa vụ gì. Vì thế họ đóng cửa, lái xe về đâu đầu quân cũng ko liên quan.
Mình ko bàn về việc họ làm - mình chỉ hóng hiệu quả của việc gửi công văn đó thôi...