Trong kỹ thuật trồng răng implant có một số trường hợp được các chuyên gia nha khoa khuyến cáo là không thể thực hiện phẫu thuật trồng răng implant. Tuy nhiên niềng răng hô hàm trên có nguy hiểm không?

Phụ nữ mang thai có nên trồng răng implant?
Việc trồng răng implant răng sứ cercon cho phụ nữ mang thai là điều chống chỉ định tuyệt đối, bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ mà còn ảnh hưởng đến thai nhi và sự thành công của quá trình cấy ghép cũng bị hạn chế.

Phụ nữ khi mang thai có nên trồng răng implant?
Phụ nữ mang thai tuyệt đối không được trồng răng implant

Không nói thì ai cũng biết, tất cả phụ nữ khi đang mang thai dù bị bất kỳ bệnh gì (không nguy hiểm đến tính mạng) đều phải đợi tới khi sinh xong mới được phẫu thuật. Vì vậy, phẫu thuật trồng răng implant chống chỉ định đối với những phụ nữ đang mang thai, bởi vì khi phẩu thuật không những người bác sĩ phải chịu trách nhiệm đối với sức khỏe của bà mẹ mà còn của cả thai nhi.

Những tác động xấu của việc điều trị như: Chụp x-quang, sử dụng thuốc giảm đau, thuốc gây tê, tâm lý căng thẳng, mệt mỏi, thời gian đi lại nhiều lần đến trung tâm… sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhân cũng như em bé. Đó là tất cả những lý do mà việc điều trị trồng răng implant nha khoa ở phụ nữ mang thai phải trì hoãn sau khi sinh.

Tuy nhiên, đối với những phụ nữ đã cấy trụ Implant xong thì vẫn có thể mang thai trong lúc chờ phục hình răng trên implant, đặc biệt là những cách thức đòi hỏi phải từ 3 tháng đến 1 năm mới làm phục hình. Tất cả các phương pháp điều trị nha khoa, chỉ ngoại trừ các điều trị nhằm để phòng bệnh đều nên thực hiện sau khi sinh.

Thời gian tốt nhất để thai phụ có thể đi khám và tiến hành điều trị răng miệng là từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6. Vì vậy, khi đến khám răng miệng, bạn nên thông báo cho bác sĩ biết là đang mang thai, để bác sĩ có thể biết rõ tình trạng của bạn. Điều này sẽ giúp các bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất cho bạn và cả đứa con chưa sinh ra.

Một số trường hợp không được trồng răng implant khác
– Người có mật độ xương thấp hoặc xương không đủ dầy. Do ở những trường hợp này hiệu quả của cấy ghép sẽ không cao, thậm chí là sẽ dẫn đến thất bại. Nguyên nhân là do ở trường hợp này trụ implant sẽ không gắn chặt được vào xương hàm nên sẽ không tạo thành lực vững chắc.

– Trường hợp bệnh nhân bệnh mãn tính cũng được khuyến cáo không nên sử dụng phương pháp cấy ghép Implant. Những người mắc bệnh tiểu đường, bạch cầu… có khả năng lành vết thương rất chậm và rất dễ bị nhiễm trùng, vì vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc cấy ghép Implant thành công và tránh được biến chứng.

– Trẻ em: Dưới 17 tuổi là độ tuổi mà bác sĩ khuyên là không nên thực hiện việc cấy ghép Implant. Tại vì ở độ tuổi này thì các cơ và xương hàm mặt đang trong quá trình phát triển nên sẽ không ổn định và chắc chắn. Cho nên nếu như lúc này quyết định trồng răng Implant thì chắc chắn sẽ nên làm ảnh hưởng đến cấu trúc xương hàm.
Bài viết trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top